Tìm x
(x - 1)3- (x+2)2=(2 + x)3- 2x(2 +3x)
Ai giải giúp mk thì muốn tick mấy cũng đc hết
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) 2x.(5x-3x)+2x.(3x-5)-3.(x-7)=3
10x-6x^2+6x^2-10x-3x+21=3
-3x =-18
suy ra x=6
2) 3x.(x+1) -2x.(x+2)=-1-x
3x^2 +3x-2x^2-4x =-1-x
x^2 =-1
suy ra không có giá trị nào của x thỏa mãn đề bài
3) 2x^2 +3.(x^2-1)=5x(x+1)
2x^2 +3x^2-3 =5x^2+5x
-5x =3
x=-3/5
giải rồi đấy
nhớ tích đúng nha :)
a) = (x + 3)2 - y2 = (x + 3 - y)(x + 3 + y)
b) = x2(x - 3) -4(x - 3) = (x - 3)(x2 - 4) = (x - 3)(x - 2)(x + 2)
c) = 3x(x - y) - 5(x - y) = (x - y)(3x - y)
d) Nhầm đề. tui sửa lại x3 + y3 + 2x2 - 2xy + 2y2
= x3 + y3 + 2(x2 - xy + y2) = (x + y)(x2 - xy + y2) + 2(x2 - xy + y2) = (x2 - xy + y2)(x + y + 2)
e) = x4 - x3 - x3 + x2 - x2 + x + x - 1 = x3(x - 1) - x2(x - 1) - x(x - 1) + x - 1 = (x - 1)(x3 - x2 - x + 1) = (x - 1)(x - 1)(x2 - 1) = (x - 1)3(x + 1)
f) = x3 - 3x2 - x2 + 3x + 9x - 27 = x2(x - 3) - x(x - 3) + 9(x - 3) = (x-3)(x2 - x + 9)
g) chắc là 3xyz
= x2y + xy2 + y2z + yz2 + x2z + xz2 + 3xyz = x2y + xy2 + xyz + y2z + yz2 + xyz + x2z + xz2 + xyz = (x + y + z)(xy + yz + xz)
h) = 23 -(3x)3 = (2 - 3x)(4 + 6x + 9x2)
i) = (x + y - x + y)(x + y + x - y) = 2y*2x = 4xy
k) = (x3 - y3)(x3 + y3) = (x - y)(x2 + xy +y2)(x + y)(x2 - xy +y2).
a, Xét : x-4 = 0 => x= 4
2x+1 = 0 => x= \(\frac{1}{2}\)
x+3 = 0 => x = -3
x + 9 = 0 => x = -9
Khi đó ta có bảng xét dấu :
x | -9 | -3 | \(\frac{1}{2}\) | 4 |
x-4 | -13 | -7 | \(\frac{-7}{2}\) | 0 |
2x+1 | -17 | -5 | 2 | 9 |
x+3 | -6 | 0 | \(\frac{7}{2}\) | 7 |
x+9 | 0 | 6 | \(\frac{19}{2}\) | 13 |
=> có 5 trường hợp:
TH1 : \(x\le-9\)
TH2 : \(-9\le x< -3\)
TH3 : \(-3\le x< \frac{1}{2}\)
TH4 : \(\frac{1}{2}\le x< 4\)
Do đó :
TH1 : \(x\le-9\)
Ta có : /x-4/ = -(x-4) = 4 - x
/2x+1/ = -(2x+1) = -2x -1
/x+3/ = -(x + 3 ) = -x - 3
/x-9/ = -(x-9) = -x + 9 Thay vào đề bài ta có:
3.(4-x) + 2x-1 +5(-x - 3) -x-9 = 5
=> 12 - 3x + 2x - 1 + -5x - 15 - x - 9 = 5
=>(12 - 1 - 15 -9 ) +(-3x +2x -5x -x) = 5
=> -13 - 7x = 5
7x = -13 - 5
7x = -18
x = \(\frac{-18}{7}\)( Ko TM)
Tương tự với 4 trường hợp còn lại.
a. |x+15|+1=3x
=> |x+15|=3x-1
+) x+15=3x-1
=> x-3x=-1-15
=> -2x=-16
=> x=8
+) x+15=-(3x-1)
=> x+15=-3x+1
=> x+3x=1-15
=> 4x=-14
=> x=-7/2
Vậy x E {-7/2; 8}
b. |2x-5|+x=2
=> |2x-5|=2-x
+) 2x-5=2-x
=> 2x+x=2+5
=> 3x=7
=> x=7/3
+) 2x-5=-(2-x)
=> 2x-5=x-2
=> 2x-x=-2+5
=> x=3
Vậy x E {7/3; 3}.
a.|x+15|+1=3x
=>|x+15|=3x-1
+)x+15=3x-1
=>x-3x=-1-15
=>-2x=-16
=>x=8
+)x+15=-3x+1
=>x+3x=1-15
=>4x=-14
=>x=-7/2
Vậy:x=8 và x=-7/2
b.|2x-5|+x=2
=>|2x-5|=2-x
+)2x-5=2-x
=>2x+x=2+5
=>3x=7
=>x=7/3
+)2x-5=-2-x
=>2x+x=-2+5
=>3x=3
=>x=1
Vậy:x=7/3 và x=1.
(8x−3)(3x+2)−(4x+7)(x+4)=(2x+1)(5x−1)(8x−3)(3x+2)−(4x+7)(x+4)=(2x+1)(5x−1)
20x2−16x−34=10x2+3x−120x2−16x−34=10x2+3x−1
10x2−19x−33=010x2−19x−33=0
(10x+11)(x−3)=0
chỉ bt lm con b thoy
..army,,,,,,,,,,
a) \(\left(2x+3\right)\left(x-4\right)+\left(x-5\right)\left(x-2\right)=\left(3x-5\right)\left(x-4\right)\)
\(\Leftrightarrow3x^2-12x-2=3x^2-17x+20\)
\(\Leftrightarrow3x^2-12x=3x^2-17x+20+2\)
\(\Leftrightarrow3x^2-12x=3x^2-17x+22\left(3x^2-17x\right)\)
\(\Leftrightarrow5x=22\)
\(\Rightarrow x=\frac{22}{5}\)
b) \(\left(8x-3\right)\left(3x+2\right)-\left(4x+7\right)\left(x+4\right)=\left(2x+1\right)\left(5x-1\right)\)
\(\Leftrightarrow20x^2-16x-34=10x^2+3x+1\)
\(\Leftrightarrow20x^2-16x-33=10x^2+3x\)
\(\Leftrightarrow20x^2-16x-33=10x^2+3x-3x\)
\(\Leftrightarrow20x^2-16x-33=10x^2\)
\(\Leftrightarrow20x^2-16x-33=10x^2-10x^2\)
\(\Leftrightarrow20x^2-16x-33=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-\frac{11}{10}\end{cases}}\)
a; \(\dfrac{2}{3}\)\(x\) - \(\dfrac{3}{2}\)\(x\) = \(\dfrac{5}{12}\)
(\(\dfrac{2}{3}\) - \(\dfrac{3}{2}\))\(x\) = \(\dfrac{5}{12}\)
- \(\dfrac{5}{6}\)\(x\) = \(\dfrac{5}{12}\)
\(x\) = \(\dfrac{5}{12}\) : (- \(\dfrac{5}{6}\))
\(x=\) - \(\dfrac{1}{2}\)
Vậy \(x=-\dfrac{1}{2}\)
b; \(\dfrac{2}{5}\) + \(\dfrac{3}{5}\).(3\(x\) - 3,7) = \(\dfrac{-53}{10}\)
\(\dfrac{3}{5}\).(3\(x\) - 3,7) = \(\dfrac{-53}{10}\) - \(\dfrac{2}{5}\)
\(\dfrac{3}{5}\).(3\(x\) - 3,7) = - \(\dfrac{57}{10}\)
3\(x\) - 3,7 = - \(\dfrac{57}{10}\) : \(\dfrac{3}{5}\)
3\(x\) - 3,7 = - \(\dfrac{19}{2}\)
3\(x\) = - \(\dfrac{19}{2}\) + 3,7
3\(x\) = - \(\dfrac{29}{5}\)
\(x\) = - \(\dfrac{29}{5}\) : 3
\(x\) = - \(\dfrac{29}{15}\)
Vậy \(x\) \(\in\) - \(\dfrac{29}{15}\)
1) 2x+108 chia hết cho 2x+3
<=> 2x+3+108 chia hết cho 2x+3
<=> 108 chia hết cho 2x+3
=> 2x+3 thuộc Ư(108)
Vì 2x+3 lẻ
=> Ư(108)={1;-1;27;-27}
Với 2x+3=1 <=> 2x=-2 <=> x=-1
Với 2x+3=-1 <=> 2x=-4 <=> x=-2
Với 2x+3=27 <=> 2x=24 <=> x=12
Với 2x+3=-27 <=> 2x=-30 <=> x=-15
Vậy x thuộc {-1;-2;12;-15}
2) x+13 chia hết cho x+1
<=> x+1+12 chia hết cho x+1
<=> 12 chia hết cho x+1
=> x+1 thuộc Ư(12)
Ư(12)={1;-1;2;-2;-4;4;3;-3;12;-12}
Với x+1=1 <=> x=0
Với x+1=-1 <=> x=-2
..............
Vậy x thuộc {0;-2;-3;3;5;-4;-2;-11;13}
a) 2x+ 108\(⋮\) 2x+ 3.
Mà 2x+ 3\(⋮\) 2x+ 3.
=>( 2x+ 108)-( 2x+ 3)\(⋮\) 2x+ 3.
=> 2x+ 108- 2x- 3\(⋮\) 2x+ 3.
=> 95\(⋮\) 2x+ 3.
=> 2x+ 3\(\in\) { 1; 5; 19; 95}.
Ta có bảng sau:
2x+ 3 2x x 1 Loại Loại 5 2 1 19 16 8 95 92 46
=> x\(\in\){1; 8; 46}.
Vậy x\(\in\){ 1; 8; 46}.
b) x+ 13\(⋮\) x+ 1.
Mà x+ 1\(⋮\) x+ 1.
=>( x+ 13)-( x+ 1)\(⋮\) x+ 1.
=> x+ 13- x- 1\(⋮\) x+ 1.
=> 12\(⋮\) x+ 1.
=> x+ 1\(\in\){ 1; 2; 3; 4; 6; 12}.
Ta có bảng sau:
x+ 1 x 1 0 2 1 3 2 4 3 6 5 12 11
=> x\(\in\){ 0; 1; 2; 3; 5; 11}.
Vậy x\(\in\){ 0; 1; 2; 3; 5; 11}.
https://hoc24.vn/hoi-dap/question/414809.html
Xem bài của a Tuấn :
Câu hỏi của Phạm Gia Linh - Toán lớp 6 | Học trực tuyến