Đốt cháy hoàn toàn 22.4g 1 kim loại X trong bình chứa oxi dư thu được 32g oxit của X. Xđ X
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
áp dụng ĐLBTKL:
mR + mO2 = mR2O3
=> mO2=20,4-10,8=9,6(g)
=> nO2=9,6/32=0,3(mol)
4R + 3O2 ---to---> 2R2O3
0,4........0,3
MR=10,8/0,4=27(g)
=> R là nhôm ......Al
Chọn đáp án D
Este đơn chức nên
nancol Z = neste = 0,08 mol
⇒ MZ = 46
⇒ Z là C2H5OH.
Bảo toàn nguyên tố M:
n M 2 C O 3 = n M O H = 0 , 06 m o l
n C M 2 C O 3 = n M 2 C O 3 = 0 , 06 m o l
n C ( Y ) = n C O 2 + n C M 2 C O 3 = 0 , 16 m o l
nY = neste = 0,08 mol.
⇒ s ố C t r o n g m u ố i = n C Y n Y = 2
⇒ muối là CH3COOM.
Este X là CH3COOC2H5
a/ Ta có: \(n_{Mg}=\dfrac{4.8}{24}=0.2\left(mol\right)\)
PTHH:
\(2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO\)
2 1
0.2 x
\(=>x=\dfrac{0.2\cdot1}{2}=0.1=n_{O_2}\)
\(=>V_{O_2\left(đktc\right)}=0.1\cdot22.4=2.24\left(l\right)\)
b/ \(2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO\)
2 2
0.2 y
\(=>y=\left(0.2\cdot2\right):2=0.2=n_{MgO}\)
\(=>m_{MgO}=0.2\cdot\left(24+16\right)=8\left(g\right)\)
\(a) 4P+ 5O_2 \xrightarrow{t^o} 2P_2O_5\\ b) n_{O_2} = \dfrac{1,12}{22,4} = 0,05(mol)\\ n_{P_2O_5} = \dfrac{2}{5}n_{O_2} = 0,02(mol)\\ m_{P_2O_5} = 0,02.142 = 2,84(gam) c) 2KClO_3 \xrightarrow{t^o} 2KCl + 3O_2\\ n_{KClO_3} = \dfrac{2}{3}n_{O_2} = \dfrac{0,1}{3}(mol)\\ m_{KClO_3} = \dfrac{0,1}{3}122,5 = 4,083(gam)\)
Đáp án D
Đặt công thức của tripeptit X là C x H y O 4 N 3
Theo bảo toàn nguyên tố C và H, ta có :
⇒ x = 9 , y = 17 X là C 9 H 17 O 4 N 3
Suy ra amino axit là H2NCH(CH3)COOH.
Trong phản ứng thủy phân hoàn toàn X bằng dung dịch NaOH, sau đó cô cạn dung dịch thì chất rắn thu được là muối H 2 NCH CH 3 COONa (hay có công thức phân tử là C 3 H 6 O 2 NNa ) và có thể còn NaOH dư. Theo bảo toàn nguyên tố Na và giả thiết, ta có :
n C 3 H 6 O 2 NNa + n NaOH dư = n NaOH bđ = 0 , 2 111 n C 3 H 6 O 2 NNa + 40 n NaOH dư = 16 , 52
⇒ n C 3 H 6 O 2 NNa = 0 , 12 ; n NaOH dư = 0 , 08
Theo bảo toàn nguyên tố C, ta có :
Đáp án là B
Bảo toàn khối lượng cho phản ứng cháy : n O 2 = 2 , 225
Bảo toàn O:
BTKL =>m muối = 57,9
Vì x là Kim Loại nên X có thể nhận 3 hóa trị : I ; II ; III
Xét X có Hóa trị là I
PTHH : 4X + O2 -----> 2X2O
Phản Ứng Xảy Ra Hoàn Toàn
nX = \(\dfrac{22,4}{X}\)
=> nX2O = \(\dfrac{22,4}{X}\cdot\dfrac{2}{4}=\dfrac{11,2}{X}\)
Mà nX2O = \(\dfrac{32}{2X+16}\)
=> \(\dfrac{11,2}{X}=\dfrac{32}{2X+16}\)
=> 22,4X + 179,2 = 32X
=> 179,2 = 9,6X (Loại)
Xét X có Hóa trị là II
PTHH : 2X + O2 -----> 2XO
nX = \(\dfrac{22,4}{X}\)
=> nXO = \(\dfrac{22,4}{X}\)
Mà nXO = \(\dfrac{32}{X+16}\)
=> \(\dfrac{22,4}{X}=\dfrac{32}{X+16}\)
=> 22,4X + 358,4 = 32X
=> 358,4 = 9,6X (loại)
Xét X có hóa trị là III
PTHH : 4X + 3O2 ----> 2X2O3
nX = \(\dfrac{22,4}{X}\)
=> nX2O3 = \(\dfrac{22,4}{X}\cdot\dfrac{2}{4}\)= \(\dfrac{11,2}{X}\)
Mà nX2O3 = \(\dfrac{32}{2X+48}\)
=> \(\dfrac{11,2}{X}=\dfrac{32}{2X+48}\)
=> 22,4X + 537,6 = 32X
=> 537,6 = 9,6X
=> 56 = X (Fe)
Vậy X là Fe (III)
Bài làm của em đúng, nhưng làm thế này rất dài. Em nên gọi hóa trị của kim loại là n. Suy ra công thức oxit là X2On. Sau đó viết PTHH dưới dang tổng quát. Lập 1 bảng các giác trị n=1,2,3 để giải ra nghiệm