K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 10 2015

TÌM n thuộc Z để 2n2 – n + 2 chia hết 2n + 1.

2n2– n + 22n2 + n2n + 1 
n  – 1 
O   – 2n + 2– 2n – 1 
                    3 

Phép chia hết khi : 2n + 1 có giá trị là U(3) ={ ±1; ±3}

      • khi : 2n + 1 = 1 => n = 0
      • khi : 2n + 1 = -1 => n = -1
      • khi : 2n + 1 = 3 => n = 1
      • khi : 2n + 1 = -3 => n =-2

      Vậy : n = 0, – 1, 1, – 2

      9 tháng 5 2017

      Cách 1: Thực hiện phép chia 2n2 – n + 2 cho 2n + 1 ta có:

      Giải bài 83 trang 33 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

      2n2 – n + 2 chia hết cho 2n + 1

      ⇔ 3 ⋮ (2n + 1) hay (2n + 1) ∈ Ư(3)

      ⇔ 2n + 1 ∈ {±1; ±3}

         + 2n + 1 = 1 ⇔ 2n = 0 ⇔ n = 0

         + 2n + 1 = -1 ⇔ 2n = -2 ⇔ n = -1

         + 2n + 1 = 3 ⇔ 2n = 2 ⇔ n = 1

         + 2n + 1 = -3 ⇔ 2n = -4 ⇔ n = -2.

      Vậy n ∈ {-2; -1; 0; 1.}

      Cách 2:

      Ta có:

      Giải bài 83 trang 33 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

      2n2 – n + 2 chia hết cho 2n + 1

      Giải bài 83 trang 33 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

      ⇔ 2n + 1 ∈ Ư(3) = {±1; ± 3}.

         + 2n + 1 = 1 ⇔ 2n = 0 ⇔ n = 0

         + 2n + 1 = -1 ⇔ 2n = -2 ⇔ n = -1

         + 2n + 1 = 3 ⇔ 2n = 2 ⇔ n = 1

         + 2n + 1 = -3 ⇔ 2n = -4 ⇔ n = -2.

      Vậy n ∈ {-2; -1; 0; 1.}

      Chú ý: Đa thức A chia hết cho đa thức B khi phần dư của phép chia bằng 0.

      2 tháng 7 2020

      Thực hiện phép chia 2n2 – n + 2 cho 2n + 1 ta có:

      2n^2 - n + 2 2n + 1 n - 1 _ 2n^2 + n -2n + 2 _ -2n - 1 3

      2n2 – n + 2 chia hết cho 2n + 1

      <=> 3 \(⋮\)( 2n + 1 ) hay ( 2n + 1 ) \(\in\) Ư(3)

      <=> 2n + 1 \(\in\) {\(\pm\)1; \(\pm\)3 }

         + 2n + 1 = 1 <=> 2n = 0 <=> n = 0

         + 2n + 1 = -1 <=> 2n = -2 <=> n = -1

         + 2n + 1 = 3 <=> 2n = 2 <=> n = 1

         + 2n + 1 = -3 <=> 2n = -4 <=> n = -2.

      Vậy n \(\in\) { -2 ; -1 ; 0 ; 1 }

      17 tháng 12 2018

      \(2n^2-n+2⋮2n+1\)

      \(2n^2+n-2n-1+3⋮2n+1\)

      \(n\left(2n+1\right)-\left(2n+1\right)+3⋮2n+1\)

      \(\left(2n+1\right)\left(n-1\right)+3⋮2n+1\)

      Vì \(\left(2n+1\right)\left(n-1\right)⋮2n+1\)

      \(\Rightarrow3⋮2n+1\)

      \(\Rightarrow2n+1\inƯ\left(3\right)=\left\{1;3;-1;-3\right\}\)

      \(\Rightarrow n\in\left\{0;1;-1;-2\right\}\)

      Vậy.........

      4 tháng 11 2015

      2n2+5n-1=n(2n-1)+6n-1

                   =n(2n-1)+3(2n-1)+2

      do 2n2+5n-1 chia hết cho 2n-1 => 2 chia hết cho 2n-1

      => 2n-1 thuộc tập ước của 2 là 1;2

      => n=1 (TM) n=1,5 (loại)

      13 tháng 9 2017

      Ta có

      n+6 chia hết cho n-3

      => n-3 +9 chia hết cho n-3

      Vì n-3 chia hết cho n-3

      => 9 chia hết cho n-3

      Xét các ước của 9 để tìm đk n là số tự nhiên

      Ta có:

      2n+8 chia hết cho n+2

      =>2(n+2)+4 chia hết cho n+2

      Các phần sau làm tương tự câu trên

      Ta có

      3n+5 chia hết cho -2n+1

      => 3n+5 chia hết cho 2n-1

      => 6n+10 chia hết cho 2n-1

      =>3(2n-1)+13 chia hết cho 2n-1

      Phần sau làm tương tự nhé bạn

      14 tháng 7 2015

       

      3n chia hết cho  5- 2n

       =>2.3n chia hết cho 2.(5-2n)

      =>6n chia hết cho 10-6n

      =>6n-10+10 chia hết cho 10-6n

      =>-(10-6n)+10 chia hết cho 10-6n

      =>10 chia hết cho 10-6n

      =>10-6n thuộc Ư(10)={1;-1;2;-2;5;-5;10;-10}

      ta có bảng sau:

      10-6n1-12-25-510-10
      n3/2(loại)11/6(loại)1(TM)2(TM)5/6(loại)15/6(loại)0(TM)10/3(loại)

      Vậy n={1;2;0}

       

      4n + 3 chia het cho  2n+6

       =>4n+12-9 chia hết cho 2n+6

      =>2.(2n+6)-9 chia hết cho 2n+6

      =>9 chia hết cho 2n+6

      =>2n+6 thuộc Ư(9)={1;-1;3;-3;9;-9}

      ta có bảng sau:

      2n+61-13-39-9
      n-5/2(loại)-7/2(loại)-3/2(loại)-9/2(loại)3/2(loại)-15/2(loại)

      Vậy n=\(\phi\)

      3n chia hết cho  5- 2n

       =>2.3n chia hết cho 2.(5-2n)

      =>6n chia hết cho 10-6n

      =>6n-10+10 chia hết cho 10-6n

      =>-(10-6n)+10 chia hết cho 10-6n

      =>10 chia hết cho 10-6n

      =>10-6n thuộc Ư(10)={1;-1;2;-2;5;-5;10;-10}

      ta có bảng sau:

      10-6n1-12-25-510-10
      n3/2(loại)11/6(loại)1(TM)2(TM)5/6(loại)15/6(loại)0(TM)10/3(loại)

      Vậy n={1;2;0}

      4n + 3 chia het cho  2n+6

       =>4n+12-9 chia hết cho 2n+6

      =>2.(2n+6)-9 chia hết cho 2n+6

      =>9 chia hết cho 2n+6

      =>2n+6 thuộc Ư(9)={1;-1;3;-3;9;-9}

      ta có bảng sau:

      2n+61-13-39-9
      n-5/2(loại)-7/2(loại)-3/2(loại)-9/2(loại)3/2(loại)-15/2(loại)

      Vậy n=\(\phi\)

      1:

      2n^2+5n-1 chia hết cho 2n-1

      =>2n^2-n+6n-3+2 chia hết cho 2n-1

      =>2n-1 thuộc {1;-1;2;-2}

      mà n nguyên

      nên n=1 hoặc n=0

      2:

      a: A=n(n+1)(n+2)

      Vì n;n+1;n+2 là 3 số liên tiếp

      nên A=n(n+1)(n+2) chia hết cho 3!=6

      b: B=(2n-1)[(2n-1)^2-1]

      =(2n-1)(2n-2)*2n

      =4n(n-1)(2n-1)

      Vì n;n-1 là hai số nguyên liên tiếp

      nên n(n-1) chia hết cho 2

      =>B chia hết cho 8

      c: C=n^2+14n+49-n^2+10n-25=24n+24=24(n+1) chia hết cho 24

      3 tháng 7 2023

      nhanh dữ, cảm ơn nhé

      6n - 5 chia hết cho 2n-1

      =» 3.2n-5 chia hết cho 2n-1 

      =» 3.2n-1+4 chia hết cho 2n - 1 

      =» 12 chia hết cho 2n-1 

      =» 2n-1 thuộc Ư (12) 

      Ư (12) = ( 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 12 )

      2n -1 E { 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 12 }

      2n E { 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 7  ; 13 }

      n E {1 ; 1,5 ; 2 ; 2,5 ; 3,5 ; 6,5 }

      mà n E Z

      => n E {1 ; 2 } thỏa mãn BT

      4n-5 chia hết cho 2n-1 

      =» 3.2n-5 chia hết cho 2n-1 

      =» 3 . ( 2n - 1 ) - 4 chia hết cho 2n - 1 

      =» 4 chia hết cho 2n-1 

      =» 2n-1 thuộc Ư (4) 

      Ư (4) = ( 1;2;4)
       

      =» 2n - 1 thuộc ( 1 ; 2 ; 4 )

      =» 2n thuộc ( 2 ; 3 ; 5)

      =» n = 1 thõa mãn BT