K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 8 2017

nCO2= 1.76/44=0.04 mol

nH2O= 1.08/18=0.06 mol

a) nC(trong CO2) = nCO2 = 0.04 mol

=> mC(trong CO2) =0.04*12=0.48g

b) %mC = \(\dfrac{0.48}{1.24}\cdot100\) = 38.41%

c) nH=nH2O =0.06 mol

mH= 0.06*2 =0.12 g

d) %mH= \(\dfrac{0.12}{1.24}\cdot100\) = 9.68%

e) mO = mhợp chất -( mH +mO) = 1.24-(0.48+0.12) = 0.64g

%mO= \(\dfrac{0.64}{1.24}\cdot100\) =51.61%

f) Gọi công thức đơn giản nhất của hợp chất là CxHyOz

nC= 0.04 mol

nH=0.12 mol

nO=0.04 mol

Ta có : x:y:z = 0.04 : 0.12: 0.04 =1:3:1

Suy ra, công thức đơn giản nhất của hợp chất là CH3O

Gọi công thức phân tử của hợp chất là : (CH3O)n

PTKhợp chất = (12+3+16)n=62

=>n= 2

Vậy CTPT của hợp chất là C2H6O2 (etylen glicol)

3 tháng 8 2017

Nếu bạn chưa học tới hóa học hữu cơ, ko biết CTPT thì viết C2H6O2 là CTHH cx đc :)

21 tháng 11 2021

Gọi CTHH của hợp chất là: \(C_xH_yO_z\)

\(PTHH:2C_xH_yO_z+\dfrac{4x+y-2x}{2}O_2\overset{t^o}{--->}2xCO_2+yH_2O\)

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

\(m_{O_2}=1,08+1,76-1,24=1,6\left(g\right)\)

Ta có: \(m_{O_{\left(hc\right)}}=\dfrac{1,76}{44}.16.2+\dfrac{1,08}{18}.16-1,6=0,64\left(g\right)\)

\(m_{C_{\left(hc\right)}}=m_{C_{\left(CO_2\right)}}=\dfrac{1,76}{44}.12=0,48\left(g\right)\)

\(m_{H_{\left(hc\right)}}=1,24-0,48-0,64=0,12\left(g\right)\)

\(\Rightarrow x:y:z=\dfrac{0,48}{12}:\dfrac{0,12}{1}:\dfrac{0,64}{16}=0,04:0,12:0,04=1:3:1\)

Vậy CTHH của hợp chất là: \(CH_3O\)

3 tháng 9 2017

Ta có: nCO2 = 1,76 : 44= 0,04 (mol)

nH2O = 1,08 : 18 = 0,06 (mol)

Sơ đồ pư : hợp chất + O2 -> CO2 + H2O

Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố:

nC/hợp chất = nC/CO2 = nCO2 = 0,04 ( mol)

nH/hợp chất = nH/H20 = 2nH2O = 2 . 0,06 = 0,12 (mol)

=> mC/hợp chất = 0,04 . 12 =0,48(g)

mH/hợp chất = 0,12 . 1 = 0,12 (g)

=> %mC/hợp chất = 0,48/1,24 . 100% = 38,71%
%mH/hợp chất = 0,12/1,24 . 100% = 9,68%

=> %mO/hợp chất = 100% - 38,71% - 9,68% = 51,61%

Gọi CTHH của hợp chất là CxHyOz

Ta có x:y:z = \(\dfrac{\%m_C}{M_C}:\dfrac{\%m_H}{M_H}:\dfrac{\%m_O}{M_O}\)

= \(\dfrac{38,71\%}{12}:\dfrac{9,68\%}{1}:\dfrac{51,61\%}{16}\)

= 3,23 : 9,68 : 3,23

= 1 : 3 : 1

=> CTHH của hợp chất là \(CH_3O\)

=> CTPT của hợp chất là \(\left(CH_3O\right)_a\)

mà PTK = 62

=> ( 12 + 1.3 + 16)a =62

=> a=2

Vậy CTPT của hợp chất là \(C_2H_6O_2\)

31 tháng 3 2021

nCO2 = 0,03 mol → nC = nCO2 = 0,03 mol

nH2O = 0,06 mol → nH = 2nH2O = 0,12 mol

mN = 1,8.46,67% = 0,84 gam → nN = 0,84/14 = 0,06 mol

→ mO = mA - mC - mH - mN = 1,8 - 0,03.12 - 0,12 - 0,06.14 = 0,48 gam

→ nO = 0,48/16 = 0,03 mol

→ C : H : O : N = 0,03 : 0,12 : 0,03 : 0,06 = 1 : 4 : 1 : 2

→ CTPT có dạng (CH4ON2)n

Mà N trong 1 mol A ít hơn N trong 100 gam NH4NO3 nên ta có:

2n < 2.(100/80) → n < 1,25

→ n = 1

→ CTPT là CH4ON2 hay (NH2)2CO

Tên gọi của A là ure

31 tháng 3 2021

Đoạn 2n<2(100/80) là sao ạ

9 tháng 2 2021

Câu 2 :

a)

\(n_{CO_2} = \dfrac{0,3.10^{23}}{6.10^{23}} = 0,05(mol)\\ n_{O_2} = \dfrac{0,9.10^{23}}{6.10^{23}} = 0,15(mol)\)

Vậy :

\(\%n_{CO_2} = \dfrac{0,05}{0,15+0,05}.100\% = 25\%\\ \%n_{O_2} = 100\% - 25\% = 75\%\)

b)

Sục hỗn hợp vào dung dịch Ca(OH)2 lấy dư,thu lấy khí thoát ra ta được O2.Lọc dung dịch,thu lấy kết tủa

\(Ca(OH)_2 + CO_2 \to CaCO_3 + H_2O\)

Cho kết tủa vào dung dịch HCl lấy dư, thu lấy khí thoát ra. Ta thu được khí CO2

\(CaCO_3 + 2HCl \to CaCl_2 + CO_2 + H_2O\)

9 tháng 2 2021

undefined

Chúc bạn học tốt! banhqua

28 tháng 7 2017

Khi A tác dụng với  O 2 chỉ sinh ra, và  H 2 O , vậy A có chứa cacbon, hiđro, có thể có hoặc không có oxi.

Theo định luật bảo toàn khối lượng :

m C O 2   +   m H 2 O   =   m A   +   m O 2  = 7,30 (g) (1)

Theo đầu bài: m C O 2   +   m H 2 O  = 3,70(g). (2)

Từ hệ (1) và (2), tìm được m C O 2  = 5,50 g; m H 2 O = 1,80 g.

Khối lượng C trong 5,50 g  C O 2 : Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Khối lượng H trong 1,8 g H 2 : Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Đó cũng là khối lượng c và H trong 2,50 g chất A. Vậy chất A phải chứa O.

Khối lượng O trong 2,50 g A: 2,50 - 1,50 - 0,200 = 0,80 (g)

Phần trăm khối lượng của C: Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Phần trăm khối lương của H: Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Phần trăm khối lương của O: Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

13 tháng 5 2022

\(n_{CO_2}=\dfrac{3,84}{24}=0,16\left(mol\right)\Rightarrow n_C=0,16\left(mol\right)\\n_{H_2O}=\dfrac{3,6}{18}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,4\left(mol\right)\\ n_{N_2}=\dfrac{0,96}{24}=0,04\left(mol\right)\Rightarrow n_N=0,08\left(mol\right)\\m_O=3,44-\left(0,16.12+0,4.1+0,08.14\right)=0\\ \Rightarrow AkhôngchứaO\\ VậyAđượctạobởicácnguyêntố:C,H,N \)

\(n_{CO_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{5,4}{18}=0,3\left(mol\right)\)

Bảo toàn C: nC = 0,2(mol)

Bảo toàn H: nH = 0,6 (mol)

=> \(n_O=\dfrac{4,6-0,2.12-0,6}{16}=0,1\left(mol\right)\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%C=\dfrac{0,2.12}{4,6}.100\%=52,174\%\\\%H=\dfrac{0,6.1}{4,6}.100\%=13,043\%\\\%O=\dfrac{0,1.16}{4,6}.100\%=34,783\%\end{matrix}\right.\)

BT
6 tháng 1 2021

A  +  O2 --> CO2  + H2O

nCO2 = \(\dfrac{13,2}{44}\)= 0,3 mol = nC

nH2O = \(\dfrac{5,4}{18}\)= 0,3 mol => nH = 0,3 .2 = 0,6 mol

nO2 = 6,72/22,4 = 0,3 mol

Áp dụng định luật BTKL : mA + mO2 = mCO2 + mH2O

=> mA = 13,2 + 5,4 - 0,3.32 = 9 gam

mC + mH = 0,3.12 + 0,6 = 4,2 < 9 

=> Trong A có C ; H và O 

mO = mA - mC - mH = 4,8 gam

%mC = \(\dfrac{0,3.12}{9}\).100% = 40%         %mH = \(\dfrac{0,6}{9}\).100% = 6,67%

=>%mO = 100 - 40 - 6,67 = 53,33%

b) nO = \(\dfrac{4,8}{16}\)= 0,3 mol

Gọi CTĐGN của A là CxHyOz => x : y : z = nC : nH : nO = 1:2:1

=> CTPT của A có dạng (CH2O)n 

M = 1,0345.29 = 30 g/mol

=> n = 1 và CTPT của A là CH2O

BT
6 tháng 1 2021

Bài 2 : 

nC = nCO2 = \(\dfrac{3,52}{44}\)= 0,08 mol ;   nN = 2nN2 = \(\dfrac{0,448.2}{22,4}\)= 0,04 mol

nH = 2nH2O = 0,2 mol

Gọi CTĐGN của A là CxHyNt

=> x : y : t = nC : nH : nN = 2 : 5 : 1

CTPT của A có dạng (C2H5N)n

mà 1,29 gam A có thể tích = 0,96 gam oxi ở cùng đk

=> 1,29 gam A có số mol = 0,96 gam oxi ở cùng đk = \(\dfrac{0,96}{32}\)=0,03 mol

=> MA = \(\dfrac{1,29}{0,03}\)= 43 g/mol 

=> (12.2 + 5 + 14)n = 43 <=> n = 1 và A có CTPT là C2H5N