K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 2 2023

Vì hai bài giống nhau nên anh sẽ làm mẫu bài 1 nhé.

13 tháng 3 2021

b, pt \(\Leftrightarrow\)mx - 2=0 

Nếu m=0 pt\(\Leftrightarrow\) -2=0 (vô lí)\(\Rightarrow\)m=2(loại)

Nếu m\(\ne\)0 pt có nghiệm x=\(\dfrac{2}{m}\)

 

 

 

 

13 tháng 3 2021

undefinedBạn tham khảo nhé

 

a: Để phương trình có nghiệm duy nhất thì \(\left(m-3\right)\left(m+2\right)< >0\)

hay \(m\notin\left\{3;-2\right\}\)

Để phương trình vô nghiệm thì \(\left\{{}\begin{matrix}\left(m-3\right)\left(m+2\right)=0\\\left(m-3\right)\left(m-1\right)< >0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=-2\)

Để phương trình có vô số nghiệm thì m=3

a: Để phương trình có nghiệm duy nhất thì \(\left(m-3\right)\left(m+2\right)\ne0\)

hay \(m\notin\left\{3;-2\right\}\)

Để phương trình có vô số nghiệm thì \(m-3=0\)

hay m=3

Để phương trình vô nghiệm thì \(\left\{{}\begin{matrix}\left(m-3\right)\left(m+2\right)=0\\m^2-4m+3< >0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=-2\)

16 tháng 7 2015

\(a\text{) }pt\Leftrightarrow\left(m-2\right)x=m+1\)

\(+m-2=0\Leftrightarrow m=2\) thì pt trở thành 0 = 3 (vô lí) => pt vô nghiệm.

\(+m-2\ne0\Leftrightarrow m\ne2\) thì pt tương đương \(x=\frac{m+1}{m-2}\)

Vậy: 

+m = 0 thì pt vô nghiệm.

+m khác 0 thì pt có nghiệm duy nhất \(x=\frac{m+1}{m-2}\)

\(b\text{) }pt\Leftrightarrow\left(m^2-2\right)x=-4\)

\(+m^2-2=0\Leftrightarrow m=\sqrt{2}\text{ hoặc }m=-\sqrt{2}\) thì pt thành 0 = -4 (vô lí) => pt vọ nghiệm.

\(+m^2-2\ne0\Leftrightarrow m\ne\sqrt{2};-\sqrt{2}\)thì pt tương đương \(x=\frac{-4}{m^2-2}\)

Vậy: 

+m=√2 ; -√2 thì pt vô nghiệm.

+m khác √2; -√2, pt có nghiệm duy nhất \(x=-\frac{4}{m^2-2}\)

 

 

5 tháng 4 2018

a) \(m\left(x-1\right)=2x+1\)

\(\Leftrightarrow xm-m=2x+1\)

\(\Leftrightarrow xm-2x=m+1\)

\(\Leftrightarrow x\left(m-2\right)=m+1\) (*)

+) Nếu \(m-2\ne0\Leftrightarrow m\ne2\)

Phương trình có 1 nghiệm duy nhất  \(x=\frac{m+1}{m-2}\)

+) Nếu m = 2

(*) \(\Leftrightarrow0x=3\) ( vô lí )

Suy ra phương trình vô nghiệm

Vậy khi \(m\ne2\) thì phương trình có 1 nghiệm duy nhất \(x=\frac{m+1}{m-2}\)

       khi m = 2 thì phương trình vô nghiệm

b: =>x(m^2-2m)-m+x+1<0

=>x(m^2-2m+1)<m-1

=>x(m-1)^2<m-1

TH1: m=1

BPT sẽ là 0x<0(vô lý)

TH2: m<>1

BPT sẽ có nghiệm là x<1/(m-1)

a: =>x(m-1)-2x>-m-2+4

=>x(m-3)>-m+2

TH1: m=3

BPT sẽ là 0x>-3+2=-1(luôn đúng)

TH2: m<3

BPT sẽ có nghiệm là x<(-m+2)/(m-3)

TH3: m>3

BPT sẽ có nghiệm là x>(-m+2)/(m-3)