K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 7 2017

1) \(\left(5-2x\right)\left(2x+7\right)=4x^2-25\)

\(\Leftrightarrow 4x^2 + 14x - 10x - 35=4x^2-25\)

\(\Leftrightarrow4x^2-4x^2+14x-10x=35-25\)

\(\Leftrightarrow4x=10\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{10}{4}=\dfrac{5}{2}\)

Vậy \(x=\dfrac{5}{2}\)

2) \(x^2-4x+5\)

\(=-(4x-x^2-5 )\)

\(= -[-(x^2-4x)-5 ]\)

\(=-[ -(x^2-2x.2+4-4)-5 ]\)

\(= -[-(x-2)^2+4-5 ]\)

\(= -[-(x-2)^2-1 ]\)

\(-(x-2)^2 ≤0\)\(\forall x\) \(\Rightarrow\) \(-(x-2)^2-1<0\) \(\forall x\)

\(\Rightarrow\)\(-[-(x-2)^2-1 ]>0\)\(\forall x\)

\(\Rightarrow x^2-4x+5>0\)\(\forall x\)

2

\(x^2-4x+5=x^2-4x+4+1\\ =\left(x-2\right)^2+1>0\)

28 tháng 5 2017

 ban nao giup minh vs mjnh vs

28 tháng 5 2017

1. a) 7x2 - 5x - 2 = 7x2 - 7x + 2x - 2 = 7x(x - 1) + 2(x - 1) = (x - 1).(7x + 2)

2. 5(2x - 1)2 - 3(2x - 1) = 0

<=> (2x - 1).[5(2x - 1) - 3] = 0

<=> (2x - 1).(10x - 8) = 0

<=> (2x - 1) = 0 hoặc (10x - 8) = 0

<=> x = 1/2 hoặc x = 4/5

3. x2 - 4x + 7 = (x2 - 4x + 4) + 3 = (x - 2)2 + 3

Do: (x - 2)2 > hoặc = 0 (với mọi x)

Nên (x - 2)2 + 3 > hoặc = 3 (với mọi x)

Hay (x - 2)2 + 3 > 0 (với mọi x)  => đpcm

19 tháng 6 2023

√(x² + x + 1) = 1

⇔ x² + x + 1 = 1

⇔ x² + x = 0

⇔ x(x + 1) = 0

⇔ x = 0 hoặc x + 1 = 0

*) x + 1 = 0

⇔ x = -1

Vậy x = 0; x = -1

--------------------

√(x² + 1) = -3

Do x² ≥ 0 với mọi x

⇒ x² + 1 > 0 với mọi x

⇒ x² + 1 = -3 là vô lý

Vậy không tìm được x thỏa mãn yêu cầu

--------------------

√(x² - 10x + 25) = 7 - 2x

⇔ √(x - 5)² = 7 - 2x

⇔ |x - 5| = 7 - 2x  (1)

*) Với x ≥ 5, ta có 

(1) ⇔ x - 5 = 7 - 2x

⇔ x + 2x = 7 + 5

⇔ 3x = 12

⇔ x = 4 (loại)

*) Với x < 5, ta có:

(1) ⇔ 5 - x = 7 - 2x

⇔ -x + 2x = 7 - 5

⇔ x = 2 (nhận)

Vậy x = 2

--------------------

√(2x + 5) = 5

⇔ 2x + 5 = 25

⇔ 2x = 20

⇔ x = 20 : 2

⇔ x = 10

Vậy x = 10

-------------------

√(x² - 4x + 4) - 2x +5 = 0

⇔ √(x - 2)² - 2x + 5 = 0

⇔ |x - 2| - 2x + 5 = 0 (2)

*) Với x ≥ 2, ta có: 

(2) ⇔  x - 2 - 2x + 5 = 0

⇔ -x + 3 = 0

⇔ x = 3 (nhận)

*) Với x < 2, ta có:

(2) ⇔ 2 - x - 2x + 5 = 0

⇔ -3x + 7 = 0

⇔ 3x = 7

⇔ x = 7/3 (loại)

Vậy x = 3

18 tháng 6 2023

1)

\(\Leftrightarrow x^2+x+1=1^2=1\\ \Leftrightarrow x^2+x=0\\ \Leftrightarrow x\left(x+1\right)=0\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\x=-1\end{matrix}\right.\)

2) Do \(x^2+1>0\forall x\) nên \(x\in\varnothing\)

3) 

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x-5\right)^2}=7-2x\\ \Leftrightarrow\left|x-5\right|=7-2x\)

Nếu \(x\ge5\) thì

\(\Leftrightarrow x-5-7+2x=0\\ \Leftrightarrow3x-12=0\\ \Leftrightarrow3x=12\\ \Rightarrow x=4\)

=> Loại trường hợp này

Nếu \(x< 5\) thì

\(\Leftrightarrow5-x-7+2x=0\\ \Leftrightarrow x-2=0\\ \Rightarrow x=2\)

=> Nhận trường hợp này

Vậy x = 2 

4)

\(\Leftrightarrow2x+5=5^2=25\\ \Leftrightarrow2x=25-5=20\\ \Rightarrow x=\dfrac{20}{2}=10\)

5)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x-2\right)^2}-2x+5=0\\ \Leftrightarrow\left|x-2\right|-2x+5=0\)

Nếu \(x\ge2\) thì

\(\Leftrightarrow x-2-2x+5=0\\ \Leftrightarrow3-x=0\\ \Rightarrow x=3\)

=> Nhận trường hợp này

Nếu \(x< 2\) thì

\(\Leftrightarrow2-x-2x+5=0\\ \Leftrightarrow7-3x=0\\ \Leftrightarrow3x=7\\ \Rightarrow x=\dfrac{7}{3}\)

=> Loại trường hợp này

Vậy x = 3

16 tháng 8 2018

a ) \(x^2+4x+5=x^2+2.x.2+2^2+1=\left(x+2\right)^2+1\)

\(Do\left(x+2\right)^2\ge0\Rightarrow\left(x+2\right)^2+1\ge1>0\forall x\left(đpcm\right)\)

b) \(x^2-x+1=\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\)

\(Do\left(x-\frac{1}{2}\right)^2\ge0\Rightarrow\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\ge\frac{3}{4}>0\forall x\left(đpcm\right)\)

c)\(-\left(4x^2-12x+9\right)-1=-\left(2x-3\right)^2-1\)

\(Do-\left(2x-3\right)\le0\Rightarrow-\left(2x-3\right)-1\le-1\forall x\)

16 tháng 8 2018

\(x^2+2.x.2+2^2+5-4\) \(\Rightarrow\left(x+2\right)^2+5-4\) \(\Rightarrow\left(x+2\right)^2+1\)

 vì \(\left(x+2\right)^2\ge0\) \(\Rightarrow\left(x+2\right)^2+1\ge1\)  \(\ge0\) \(\Rightarrow dpcm\)

b) \(x^2-2.x.\frac{1}{2}+\left(\frac{1}{2}\right)^2+1-\left(\frac{1}{2}\right)^2\) \(\Rightarrow\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{5}{4}\)

\(\left(x+\frac{1}{2}\right)^2\ge0\) \(\Rightarrow\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{5}{4}\ge\frac{5}{4}\ge0\) \(\Rightarrow dpcm\)

c) \(12x-4x^2-10=-\left(4x^2-12x+10\right)\) = \(\left[\left(2x\right)^2-2.2x.3+3^2\right]+10-3^2\)

\(\Rightarrow\left(2x-3\right)^2+10-9\) \(\Rightarrow\left(2x-3\right)^2+1\) vì \(\left(2x-3\right)^2\ge0\Rightarrow\left(2x-3\right)^2+1\ge1hay\ge0\left(1>0\right)\Rightarrow dpcm\)

5 tháng 8 2019

\(2x^2-4x+12\)

\(=2\left(x^2-2x+6\right)\)

\(=2\left(x^2-2x+1+5\right)\)

\(=2\left[\left(x-1\right)^2+5\right]\)

\(=2\left(x-1\right)^2+10\ge10>0\forall x\)

( Do \(2\left(x-1\right)^2\ge0\forall x\) )

Ta có đpcm

\(x^2+2x+7\)

\(=\left(x+1\right)^2+6\ge6>0\forall x\)

Ta có đpcm

8 tháng 7 2018

1/

a, \(x^2-6x+10=x^2-6x+9+1=\left(x-3\right)^2+1\ge1>0\)

b,\(4x-x^2-5=-\left(x^2-4x+4\right)-1=-\left(x-2\right)^2-1\le-1< 0\)

2/

a, \(P=x^2-2x+5=x^2-2x+1+4=\left(x-1\right)^2+4\ge4\)

Dấu "=" xảy ra khi x-1=0 <=> x=1

Vậy Pmax = 4 khi x = 1

b, \(M=x^2+y^2-x+6y+10=\left(x^2-x+\dfrac{1}{4}\right)^2+\left(y^2+6y+9\right)+\dfrac{3}{4}=\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\left(y+3\right)^2+\dfrac{3}{4}\ge\dfrac{3}{4}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\left\{{}\begin{matrix}x-\dfrac{1}{2}=0\\y+3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\\y=-3\end{matrix}\right.\)

Vậy Mmax = 3/4 khi x = 1/2, y = -3

12 tháng 9 2017

 a, x(x-1)(x+1)(x+2)=24 
[x(x+1)]*[(x-1)(x+2)]=24 
(x^2+x)*(x^2+x-2)=24 
đặt t=x^2+x;ta đc 
t*(t-2)=24 
t^2-2t=24 
t^2-2t+1=25 
(t-1)^2=5^2 
(t-1)^2-5^2=0 
((t-6)(t+4)=0 
t=6 hoặc t= -4 
với t=6 
thì x^2+x=6 <=> (x+1/2)^2 = 25/4 <=> (x+1/2)^2 = (5/2)^2 <=> (x+1/2)^2 - (5/2)^2 =0 
đến đây lại áp dụng HĐT thứ 3 giống như khi tìm t lúc nãy là ra 
với t= -4 em tự làm 
b, 2x(8x-1)^2 (4x-1)=9 <=> (8x-1)^2*(8x^2-2x)=9 
<=> (64x^2-16x+1)*(8x^2-2x)=9 
đặt t=(8x^2-2x) => 64x^2-16x =8t 
ta đc: (8t+1)*t=9 <=> 8t^2+t-9 = 0 <=> (t-1)(8t+9)=0 
c, (21/x^2-4x+10)- x^2+4x-6=0 <=> 21/x^2 - x^2 +4 =0 
đảt t=x^2 (t#0) 
ta đc: 21/t - t + 4 = 0 
quy đồng đc: 21-t^2+4t = 0 (với t # 0) 
<=> -(t-2)^2 + 25 =0 <=> 5^2 - (t-2)^2 = 0 
d, 2x^4-9x^3+14x^2-9x+2=0 
vế trái có tổng các hệ số (2-9+14-9+2)=0 nến có 1 nghiêm x=1 
nên phân tích đc nhân tử là (x-1) 
2x^4-9x^3+14x^2-9x+2=0 <=> (x-1)(2x^3-7x^2+7x-2)=0 
<=> x=1 và 2x^3-7x^2+7x-2=0 
PT: 2x^3-7x^2+7x-2=0 cũng có tổng các hệ số (2-7+7-2)=0 nên cũng có 1 nghiệm là 1 => vế trái có thể phân tích đc nhân tử (x-1) 
2x^3-7x^2+7x-2=0 <=> (x-1)(2x^2-5x+2)=0 
<=> x=1 và 2x^2-5x+2=0 
2x^2-5x+2=0 <=> x^2 - (5/2)x + 1 =0 
<=> (x-5/4)^2 - 9/16 = 0 
<=> (x-5/4)^2 - (3/4)^2 = 0

P/s: Thay bằng a,b,c, cho dễ hiểu nha. Tham khảo nhé   ♥ ♥ ♥

15 tháng 9 2017

.camon❤

21 tháng 10 2016

8x2+30x+7=0

 8x2+16x+14x+7=0

8x(x+2) +7(x+2)=0

(8x+7)(x+2)=0

=>\(\orbr{\begin{cases}8x+7=0\\x+2=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{7}{8}\\x=-2\end{cases}}}\)

21 tháng 10 2016

a)

4x2-8x+4=2(1-x)(x+1)

4x2-8x+4-2+2x2=0

6x2-8x+2=0

2(3x2-4x+1)=0

3x2-3x-x+1=0

3x(x-1) -(x-1)=0

(3x-1)(x-1)=0

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}3x-1=0\\x-1=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{3}\\x=1\end{cases}}}\)

17x + 3. ( -16x – 37) = 2x + 43 - 4x

<=>17x-48x-111=-2x+43

<=>-29x=154

<=> \(x=-\frac{154}{29}\)

-3. (2x + 5) -16 < -4. (3 – 2x)

\(\Leftrightarrow-6x-31< -12+8x.\)

\(\Leftrightarrow-14x< 19\Rightarrow x< -\frac{19}{14}\)