cho một số điện trở R=9 . Cần ít nhất bao nhiêu cái và mắc vs nhau theo sơ đồ ntn để đc một mạch điện có Rtđ =10,8 . e cần cách giải nha mn..
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b1: ta thấy \(Rtd>Ro\)
=>trong Rtd gồm Rx nt Ro \(=>Rx=9-7=2\Omega\)
\(=>Rx< Ro\) =>trong Rx gồm Ry//Ro
\(=>\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{Ry}=>Ry=2,8\Omega< Ro\)
=>trong Ry gồm Rz//Ro \(=>\dfrac{1}{2,8}=\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{Rz}=>Rz=\dfrac{14}{3}\Omega< Ro\)
=>trong Rz gồm Rt // Ro
\(=>\dfrac{1}{\dfrac{14}{3}}=\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{Rt}=>Rt=14\Omega>Ro\)
=>trong Rt gồm Rn nt Ro \(=>Rn=14-7=7\Omega=Ro\)
vậy cần dùng ít nhất 5 điện trở Ro
bài 2, bài 3 tương tự
Vì Rtđ < R nên có một điện trở mắc // với Rx
Ta có: \(R_{tđ}=\dfrac{R\cdot R_x}{R+R_x}\)
hay \(\dfrac{12R_x}{12+R_x}=7,5\)
\(\Leftrightarrow12R_x=7,5R_x+90\Leftrightarrow4,5R_x=90\Leftrightarrow R_x=20\left(\Omega\right)\)
Vì: Rx > R nên Rx gồm một điện trở Ry mắc nt với điện trở R
Có: Rx = Ry + R <=> 20 = Ry + 12 <=> Ry = 8
Vì: Ry < R nên Ry gồm 1 điện trở Rz mắc // với R
Ta có: Ry = \(\dfrac{R\cdot R_z}{R+R_z}\)
hay: \(8=\dfrac{12R_z}{12+R_z}\Leftrightarrow96+8R_z=12R_z\Leftrightarrow4R_z=96\Leftrightarrow R_z=24\left(\Omega\right)\)
Vì: Rz > R nên Rz gồm một điện trở Rt nt với R
Ta có: Rz = R + Rt hay 24 = 12 + Rt <=> Rt = 12 (Ω)
Vậy cần ít nhất 5 điện trở
a) Số điện trở tối thiểu phải dùng để mắc thành mạch có điện trở 3 W.
Gọi điện trở của mạch là R. Vì R < r nên các điện trở r phải được mắc song song.
Giả sử rằng mạch này gồm 1 điện trở r mắc song song với một mạch nào đó có điện trở X như hình (a).
Ta có: R = r . X r + X ⇔ 3 = 5 . X 5 + X ⇒ X = 7 , 5 Ω
Với X = 7 , 5 Ω ta có X có sơ đồ như hình (b).
Ta có : X = r + Y ⇒ Y = X - r = 7,5 - 5 = 2,5 (W).
Để Y = 2,5 W thì phải có 2 điện trở r mắc song song.
Vậy phải có tối thiểu 4 điện trở r mắc như hình (c).
b). Số điện trở tối thiểu phải dùng để mắc thành mạch có điện trở 7 W.
Gọi điện trở của mạch là R ' . V ì R ' > r nên coi mạch gồm điện trở r mắc nối tiếp với một đoạn mạch có điện trở X’ như hình (d).
Ta có : R ' = r + X ' ⇒ X ' = R ' - r = 7 - 5 = 2 Ω .
Vì X ' < r ⇒ X ' là đoạn mạch gồm r mắc song song với một đoạn mạch có điện trở Y ' như hình (e).
Ta có : X ' = r . Y ' r + Y ' ⇔ 2 = 5 . Y ' 5 + Y ' ⇒ Y ' = 10 3 Ω .
Vì Y ' < r n ê n Y ' là một đoạn mạch gồm r mắc song song với một đoạn mạch có điện trở Z như hình (g).
Ta có: Y ' = r . Z r + Z ⇔ 10 3 = 5 . Z 5 + Z ⇔ 50 + 10 Z = 15 Z ⇒ Z = 10 Ω
Vậy Z là đoạn mạch gồm 2 điện trở r mắc nối tiếp với nhau như hình (h).
Vậy cần phải có 5 điện trở mắc theo sơ đồ như hình (h).
- Cần mắc nối tiếp 3 điện trở R = 30Ω để thu được điện trở R = 90Ω.
Vì Rtđ<R(3<30)
nên ta cần mắc song song các điện trở
Điện trở tương đương là
<CT:\(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+...+\dfrac{1}{R_n}\)>
\(\dfrac{1}{R_{tđ}}=n\dfrac{1}{R}\Rightarrow\dfrac{1}{3}=n\cdot\dfrac{1}{30}\Rightarrow n=10\)
vậy ...
Vì các bóng đèn cùng loại nên phải được mắc thành các dãy song song, mỗi dãy gồm cùng số đèn mắc nối tiếp. Bằng cách đó, dòng điện chạy qua mỗi đèn mới có cùng cường độ bằng cường độ định mức. Giả sử các đèn được mắc thành x dãy song song, mỗi dãy gồm y đèn mắc nối tiếp theo sơ đồ như trên Hình 11.1G.
Các trị số định mức của mỗi đèn là :
U đ = 6V; P đ = 3 W ; I đ = 0,5 A.
Khi đó hiệu điện thế mạch ngoài là : U = y U đ = 6y.
Dòng điện mạch chính có cường độ là :
I = x I đ = 0,5x
Theo định luật Ôm ta có : U = E - Ir, sau khi thay các trị số đã có ta được :
2y + x = 8 (1)
Kí hiệu số bóng đèn là n = xy và sử dụng bất đẳng thức Cô-si ta có :
2y + x ≥ 2. x y (2)
Kết hợp (1) và (2) ta tìm được : n = xy ≤ 8.
Vậy có thể mắc nhiều nhất là n = 8 bóng đèn loại này.
Dấu bằng xảy ra với bất đẳng thức (2) khi 2y = x và với xy = 8. Từ đó suy ra x = 4 và y = 2, nghĩa là trong trường hợp này phải mắc 8 bóng đèn thành 4 dãy song song, mỗi dãy gồm 2 bóng đèn mắc nối tiếp như sơ đồ Hình 11.2G.
1. Cường độ dòng điện qua mạch là: \(I=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{7,5}{5}=1,5A\)
Hiệu điện thế giữa 2 đầu R1 là: \(U_1=I.R_1=1,5.4=6V\)
Hiệu điện thế giữa 2 đầu R2 là: \(U_2=I.R_2=1,5.3=4,5V\)
Hiệu điện thế 2 đầu mạch là: \(U=U_1+U_2+U_3=6+4,5+1,5=12V\)
2.
a, Hiệu điện thế của mạch là: \(U=U_1=I_1.R_1=0,2.12=2,4V\)
b, Cường độ dòng điện qua R2 là: \(I_2=\dfrac{U}{R_2}=\dfrac{2,4}{10}=0,24A\)
Cường độ dòng điện qua R3 là: \(I_3=\dfrac{U}{R_3}=\dfrac{2,4}{15}=0,16A\)
Cường độ dòng điện qua mạch: \(I=I_1+I_2+I_3=0,2+0,24+0,16=0,6A\)