Bài 1:
a, Tính số mol; Khối lượng; số nguyên tử Cl có trong 32,5g FeCl3.
b, Tính khối lượng của NaOH để có sô phân tử nhiều gấp 3 lần số nguyên tử Clo ở trên.
Lm hộ mik vs ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a.n_{Ba_3\left(PO_4\right)_2}=\dfrac{120,2}{601}=0,2\left(mol\right)\\ b.Sốphântử:3+\left(1+4\right).2=13\left(phântử\right)\\ c.n_{Ba}=3n_{Ba_3\left(PO_4\right)_2}=0,6\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Ba}=82,2\left(g\right)\\ n_P=2n_{Ba_3\left(PO_4\right)_2}=0,4\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_P=0,4.31=12,4\left(g\right)\\ n_O=8n_{Ba_3\left(PO_4\right)_2}=1,6\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_O=1,6.16=25,6\left(g\right)\)
Bài 1:
\(n_{KNO_3}=\dfrac{20}{101}=0,198\left(mol\right)\)
\(C_M=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,198}{0,85}=0,233M\)
Bài 2:
\(C_M=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,5}{0,75}=0,66M\)
Bài 3:
\(n_{KNO_3}=2.0,5=1\left(mol\right)\)
\(m_{KNO_3}=1.101=101\left(g\right)\)
Bài 4:
\(C\%=\dfrac{20}{600}.100=3,33\%\)
Bài 1:
\(n_{KNO_3}=\dfrac{20}{101}=0,198\left(mol\right)\)
\(C_{M_{ddKNO_3}}=\dfrac{0,198}{0,85}\approx0,23M\)
Bài 2:
\(C_{M_{ddKCl}}=\dfrac{0,5}{0,75}\approx0,667M\)
Bài 3:
\(n_{KNO_3}=0,5.2=1\left(mol\right)\Rightarrow m_{KNO_3}=1.101=101\left(g\right)\)
Bài 4:
\(C\%_{ddKCl}=\dfrac{20.100\%}{600}=3,333\%\)
a, \(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{42,75}{342}=0,125\left(mol\right)\)
\(n_O=12n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=1,5\left(mol\right)\)
Đối với dạng này, em nhớ số Avogadro là 6.1023
Sau đó em tính toán rất đơn giản em nha!
\(a.n_{NaCl}=\dfrac{1,8.10^{24}}{6.10^{23}}=3\left(mol\right)\\b.n_{Fe}=\dfrac{3,6.10^{22}}{6.10^{23}}=0,06\left(mol\right)\\ c.n_{C_{12}H_{22}O_{11}}=\dfrac{6.10^{21}}{6.10^{23}}=0,01\left(mol\right) \)
\(a,n_{H_2O}=\dfrac{1,8}{18}=0,1(mol)\\ n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25(mol)\\ n_{Cu}=\dfrac{9.10^{23}}{6.10^{23}}=1,5(mol)\\ m_{O_2}=2.32=64(g)\\ V_{O_2}=2.22,4=44,8(l)\)
Bài 1 :
Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}m_{H2SO4}=39,2\\m_{HNO3}=12,6\end{matrix}\right.\) \(\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{H2SO4}=\dfrac{m}{M}=0,4\\n_{HNO3}=\dfrac{m}{M}=0,2\end{matrix}\right.\) \(\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}n_H=2.0,4=0,8\\n_S=0,4.1=0,4\\n_O=4.0,4=1,6\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}n_H=0,2.1=0,2\\n_N=0,2.1=0,2\\n_O=0,2.3=0,6\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) ( mol )
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_O=1,6+0,6=2,2\\n_N=0,2\\n_S=0,4\end{matrix}\right.\) ( mol )
Vậy ....
Bài 2 :
\(CH_4+2O_2\rightarrow CO_2+2H_2O\)
\(C_2H_6+\dfrac{7}{2}O_2\rightarrow2CO_2+3H_2O\)
\(TheoPTHH:n_{O2}=2n_{CH4}+\dfrac{7}{2}n_{C2H6}=1,25\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V=n.22,4=28\left(l\right)\)
Bài 1:
a) PTHH: CH4 + 2O2 ---to→ CO2 + 2H2O
Mol: 1 2
\(V_{O_2}=2.22,4=44,8\left(l\right)\)
b)
PTHH: 2C4H10 + 13O2 ---to→ 8CO2 + 10H2O
Mol: 1 6,5
\(V_{O_2}=6,5.22,4=145,6\left(l\right)\)
Bài 2:
PTHH: 2KClO3 ---to (MnO2)→ 2KCl + 3O2
Mol: 1 1,5
PTHH: 2KMnO4 ---to→ K2MnO4 + MnO2 + O2
Mol: 1 0,5
⇒ KClO3 thu đc thể tích khí O2 lớn hơn (do 1,5 > 0,5)
a,Số mol FeCl3 = 32,5/(56+35,5.3)= 0,2 mol
=> số mol Cl = 0,2. 3= 0,6 mol
=> khối lượng clo = 35,5.0,6= 21,3 gam
=> số nguyên tử clo = 0,6.A= 0,6 . 6,02.10²³ =3,612.10²³ nguyên tử
b, số phân tử NaOH gấp 3 số nguyên tử clo
=> số mol NaOH = 3. Số mol Cl= 3.0,6 =1,8 mol
Khối lượng NaOH là
m = 1,8.40 = 72 gam