Một cái cốc hình trụ, chứa 1 lượng nước và lượng Hg có cùng kl. Độ cao tổng cộng của các chất lỏng trong cốc là 150cm.Tính áp suất của các chất lỏng tác dụng lên đáy cốc biết klr của nước 1000kg/m3, Hg là 13600 kg/m3.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi độ cao nước và rượu là \(h_1;h_2\)
\(\Rightarrow h_1+h_2=H=36cm\left(1\right)\)
Nước và rượu có cùng khối lượng \(\Rightarrow m_1=m_2\)
\(\Rightarrow D_1\cdot V_1=D_2\cdot V_2\Rightarrow D_1\cdot S\cdot h_1=D_2\cdot S\cdot h_2\)
\(\Rightarrow1\cdot h_1=0,8\cdot h_2\Rightarrow h_1-0,8h_2=0\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}h_1=16cm\\h_2=20cm\end{matrix}\right.\)
Áp suất nước tác dụng lên bình:
\(p_1=d_1\cdot h_1=10D_1\cdot h_1=10\cdot1\cdot16=160Pa\)
Áp suất rượu tác dụng lên bình:
\(p_2=d_2\cdot h_2=10D_2\cdot h_2=10\cdot0,8\cdot20=160Pa\)
\(\Rightarrow p=p_1+p_2=160+160=320N\)
Chọn A nhưng bỏ 1 chữ số 0 đi.
Gọi h1, h2 là độ cao của cột nước và cột thủy ngân.
Ta có H = h 1 + h 2 (1)
Khối lượng nước và thủy ngân bằng nhau S h 1 ρ 1 = S h 2 ρ 2 (2)
trong đó S là diện tích đáy bình
Áp suất của nước và của thủy ngân lên đáy ống:
P = 10 S h 1 ρ 1 + 10 S h 2 ρ 2 S = 10 ( h 1 ρ 1 + h 2 ρ 2 ) (3)
Từ (2) ⇒ ρ 1 ρ 2 = h 2 h 1 ⇔ ρ 1 + ρ 2 ρ 2 = h 2 + h 1 h 1 = H h 1 ⇒ h 1 = ρ 2 H ρ 1 + ρ 2 ; h 2 = ρ 1 H ρ 1 + ρ 2
( 3 ) ⇔ P = 10 ρ 1 ρ 2 H ρ 1 + ρ 2 + ρ 2 ρ 1 H ρ 1 + ρ 2 = 20 ρ 1 ρ 2 H ρ 1 + ρ 2 = 20. 1000.13600.0 , 6 1000 + 13600 = 11178 , 1 N / m 2
đầu bài cho "có cùng kl" nên chúng "có cùng trong luong"
ta co: h1+h2 = 20 (1)
d1. h1 = d2 .h2 (2)
từ (1) và (2) tính dc: h1 = 1,4cm; h2= 18,6cm
ap suat cua thuy ngan lên đay cốc là:
p2 = d.h = 13,6. 1,4 = 19,04N/cm2
ap suat cua nuoc lên day cốc là:
p1 = d.h = 1. 18,6 = 18,6N/cm2
bài này khó, mk sẽ chuyển đầu bài sang hóa r làm, bn tham khảo bên đó nhé
Last today :))
Tóm tắt :
\(m_{nc}=m_{hg}\)
\(H=150cm=1,5m\)
\(D_{nc}=1000\) kg / m3
\(D_{Hg}=13600kg\)/m3
p = ?
Giải :
Gọi \(h_1\) là chiều cao của cột nước
\(h_2\)là chiều cao của cột thủy ngân
\(S\) là diện tích đáy bình
Ta có H = \(h_1\)+ \(h_2\) (1)
Khối lượng của nước :
\(D_1=\dfrac{m_1}{V_1}\Rightarrow m_1=D_1\cdot V_1=D_1\cdot S\cdot h_1\)
Khối lượng của thủy ngân :
\(D_2=\dfrac{m_2}{V_2}\Rightarrow m_2=V_2\cdot D_2=S\cdot h_2\cdot D_2\)
Theo đề có : \(m_1\cdot m_2\rightarrow D_1Sh_1=D_2Sh_2\left(2\right)\)
Áp suất tác dụng lên đáy là :
\(p=\dfrac{P_1+P_2}{S}=\dfrac{10\cdot S\cdot h_1\cdot D_1+10\cdot S\cdot h_2\cdot D_2}{S}\)
\(p=10\cdot\left(h_1D_1+h_2D_2\right)\left(3\right)\)
(2) => \(\dfrac{D_1}{D_2}=\dfrac{h_2}{h_1}\Rightarrow\dfrac{D_1+D_2}{D_2}=\dfrac{h_1+h_2}{h_1}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{D_1+D_2}{D_2}=\dfrac{H}{h_1}\Rightarrow h_1=\dfrac{H\cdot D_2}{D_1+D_2}\)
và \(h_2=\dfrac{D_1\cdot H}{D_1+D_2}\)
Thay hai ẩn trên vào (3) :
Ta có : \(p=10\cdot\left(\dfrac{D_2H}{D_1+D_2}\cdot D_1+\dfrac{D_1H}{D_1+D_2}\cdot D_2\right)\)
\(\Leftrightarrow p=10\cdot\left(\dfrac{13600\cdot1,5}{1000+13600}\cdot1000+\dfrac{1000\cdot1,5}{1000+13600}\cdot13600\right)\)
\(\Rightarrow p=27945,2\) N/\(m^2\)
Tóm tắt:
\(h=150cm=1,5m\)
d1 = 1000N/m3
d2 = 13600N/m3
_________________
p1 = ?
p2 = ?
Giải:
Áp suất của nước lên đáy cốc là:
p1 = d1.h = 1000.1,5 = 1500 (N/m3)
Áp suất của thủy ngân lên đáy cốc là:
p2 = d2.h = 13600.1,5 = 20400 (N/m3)
Vậy ...
Chúc bạn học tốt!
P/s: Theo mình thì đề bài phải cho là trọng lượng riêng của nước và thủy ngân chứ không phải khối lượng riêng nhé! Đơn vị cũng sai luôn, phải là N/m3 nhé! Vì công thức tính áp suất chất lỏng là: p = d.h
Trong đó p là áp suất chất lỏng, d là trọng lượng riêng của chất lỏng, h là độ sâu tính từ điểm áp suất tới mặt thoáng của chất lỏng.