K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 7 2017

Gọi hóa trị của Fe trong hợp chất là a(a nguyên dương)

Theo quy tắc hóa trị: 1 . a = 1 . II
=> a = II
Vậy Fe có hóa trị II trong FeSO4

26 tháng 10 2021

Câu 1 : 

a) $Al_2O_3 (PTK = 102\ đvC)$

b) $CaCO_3(PTK = 100\ đvC)$

Câu 2 : 

Dựa theo quy tắc hóa trị : 

a) Fe có hóa trị III

b) CTHH là $CuO$

21 tháng 10 2021

nhanh lẹ còn 7 phút làm bài à

21 tháng 10 2021

lẹ lên

a: Hóa trị của K trong \(K_2SO_4\) là I

Hóa trị của N trong \(NO_2\) là IV

Hóa trị của P trong \(P_2O_3\) là III

Hóa trị của S trong \(SO_3\) là VI

b: Gọi công thức hóa học tạo bởi Oxy với N(III) là \(N_xO_y\)

Theo đề, ta có:

\(III\cdot x=II\cdot y\)

=>\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)

=>x=2 và y=3

Vậy: Công thức cần tìm là \(N_2O_3\)

Gọi công thức hóa học của hợp chất tạo bởi Oxi và K(I) là \(K_xO_y\)

Theo đề, ta có: \(x\cdot I=y\cdot II\)

=>\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{I}=2\)

=>x=2;y=1

Vậy: Công thức cần tìm là \(K_2O\)

Gọi công thức hóa học tạo ra bởi Oxi với SO2(II) là \(O_x\left(SO_2\right)_y\)

Theo đề, ta có: \(x\cdot II=y\cdot II\)

=>\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{II}=\dfrac{2}{2}=\dfrac{1}{1}\)

=>x=1 và y=1

Vậy: Công thức hóa học cần tìm là \(OSO_2=SO_3\)

1 tháng 1 2018

Chọn C.

(a) Sai, X có thể là xicloankan.

(b) Đúng.

(c) Đúng.

(d) Sai, ví dụ HCOOH và C2H5OH có cùng M = 46 nhưng không phải đồng phân.

(e) Sai, phản ứng hữu cơ thường xảy ra chậm.

(g) Sai, chất này có k = 2, để chứa vòng benzen thì

(h) Sai, phenol có tính axit yếu nên không đổi màu quỳ tím.

19 tháng 10 2021

a, \(KH:K\left(I\right);H\left(I\right)\)

\(H_2S:H\left(I\right);S\left(II\right)\\ CH_4:C\left(IV\right);H\left(I\right)\)

b, \(FeO:FE\left(II\right);O\left(II\right)\)

\(Ag_2O:Ag\left(I\right);O\left(II\right)\\ SiO_2:Si\left(IV\right);O\left(II\right)\)

 

27 tháng 11 2019

a) Na2O thì O có hóa trị II.

Đặt hóa trị của Na là x

Theo quy tắc hóa trị ta có: 2.x = 1.II\(\rightarrow\) x = 1.\(\frac{II}{2}\) = I

Vậy hóa trị của Na là I trong Na2O

Al2S3 thì Al có hóa trị III

Đặt hóa trị của S là y

Theo quy tắc hóa trị ta có: 2.III = 3.y \(\rightarrow\) y = 2.\(\frac{III}{3}\) = II

Vậy hóa trị của S trong Al2S3 là II

BaO thì O có hóa trị II

Đặt hóa trị của Ba là z

Theo quy tắc hóa trị ta có: 1.z = 1.II \(\rightarrow\) x = 1.\(\frac{II}{1}\) = II

Vậy hóa trị Ba trong BaO là II

b) AlPO4 thì nhóm PO4 có hóa trị III

Đăt hóa trị của Al là a

Theo quy tắc hóa trị ta có: 1.a = 1.III \(\rightarrow\) a = 1.\(\frac{III}{1}\) = III

Vậy hóa trị của Al trong AlPO4 là III

Đặt hóa trị của Fe trong Fe3(PO4)2 là b

Theo quy tắc hóa trị ta có: 3.b = 2.III\(\rightarrow\)b = 2.\(\frac{III}{3}\) = II

Vậy hóa trị của Fe trong Fe3(PO4)2 là II