K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 7 2019
https://i.imgur.com/kwKBA7w.jpg
21 tháng 7 2019

a) Ta có: góc xAt = 50o

góc xOy = 50o

Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị

=> Tia At // tia Oy

b) Trong ΔAOH; góc H = 90o (gt)

Ta có: góc A + góc O + góc H = 180o (T/c tổng 3 góc trong 1Δ)

Hay: góc A + 50o + 90o = 180o

góc A = 180o - 50o - 90o

= 40o

Lại có: góc OAH + góc xAt = 40o + 50o = 90o

góc OAx = 180o ( Do O, A, x thẳng hàng)

=> góc HAt = 90o

Hay AH vuông góc với At

c) Câu này mk làm ở câu b rồi nhé!!!

20 tháng 12 2016

x y A B M N H I

a) Xét ΔMAO vuông tại A và ΔNBO vuông tại B có:

OA = OB (GT)

góc O chung

=> ΔMAO = ΔNBO (cạnh huyền - góc nhọn)

=> OM = ON ( 2 cạnh tương ứng ) → đpcm

Ta có OA + AN = ON

OB + BM = OM

mà OM = ON ( cm trên ); OA = OB

=> AN = BM → đpcm

b) Xét ΔNOH và ΔMOH có;

ON = OM (cm trên)

OH chung

NH = MH (suy từ gt)

=> ΔNOH = ΔMOH (c.c.c)

=> góc NOH = MOH ( 2 góc tương ứng )

Do đó OH là tia pg của góc xOy → đpcm (1)

c) Vì ΔMAO = ΔNBO nên góc OMA = ONB (2 góc tương ứng) hay ANI = BMI.

Xét ΔNAI và ΔMBI có:

góc ANI = BMI (cm trên)

AN = BM ( câu a)

góc NAI = MBI (= 90 )

=> ΔNAI = ΔMBI ( g.c.g )

=> AI = BI (2 cạnh tương ứng)

Xét ΔAOI và ΔBOI có :

AI = BI (cm trên)

góc OAI = OBI (=90)

OI chung

=> ΔAOI = ΔBOI ( c.g.c )

=> góc AOI = BOI ( 2 góc tương ứng )

Do đó OI là tia pg của xOy (2)

Từ (1) ở câu b và (2) suy ra O, H, I thẳng hàng.

Chúc học tốt nguyen thi minh nguyet hihi

20 tháng 12 2016

a) Xét t/g OAM vuông tại A và t/g OBN vuông tại B có:

OA = OB (gt)

O là góc chung

Do đó, t/g OAM = t/g OBN ( cạnh góc vuông và góc nhọn kề)

=> AMO = BNO (2 góc tương ứng)

OM = ON (2 cạnh tương ứng) (1)

Lại có: OB = OA (gt)

=> OM - OB = ON - OA

=> BM = AN (2)

(1) và (2) là đpcm

b) Xét t/g HAN vuông tại A và t/g HBM vuông tại B có:

AN = BM (câu a)

ANH = BMH (câu a)

Do đó, t/g HAN = t/g HBM ( cạnh góc vuông và góc nhọn kề)

=> HN = HM (2 cạnh tương ứng)

Dễ dàng c/m t/g NOH = t/g MOH (c.c.c)

=> NOH = MOH (2 góc tương ứng)

=> OH là phân giác NOM hay OH là phân giác xOy (đpcm)

c) Dễ dàng c/m t/g NOI = t/g MOI (c.c.c)

=> NOI = MOI (2 góc tương ứng)

=> OI là phân giác NOM

Mà OH cũng là phân giác NOM

Nên O,H,I thẳng hàng (đpcm)

 

1 tháng 3 2017

O x y E F A B

a) Vì \(OE=OF\)

\(\Rightarrow\Delta OEF\) cân tại O

b) Vì OA = OB \(\Rightarrow\Delta OAB\) cân tại O

\(\Rightarrow\widehat{OAB}=\widehat{OBA}\)

Áp dụng t/c tổng 3 góc trog 1 t/g ta có:

\(\widehat{OAB}+\widehat{OBA}+\widehat{AOB}=180^o\)

\(\Rightarrow2\widehat{OAB}=180^o-\widehat{AOB}\)

\(\Rightarrow\widehat{OAB}=\dfrac{180^o-\widehat{AOB}}{2}\left(1\right)\)

Do \(\Delta OEF\) cân tại O \(\Rightarrow\widehat{OEF}=\widehat{OFE}\)

Áp dụng t/c tổng 3 góc trog tg ta có:

\(\widehat{OEF}+\widehat{OFE}+\widehat{AOB}=180^o\)

\(\Rightarrow2\widehat{OEF}=180^o-\widehat{AOB}\)

\(\Rightarrow\widehat{OEF}=\dfrac{180^o-\widehat{AOB}}{2}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\widehat{OEF}=\widehat{OAB}\).

1 tháng 3 2017

quen t viet thieu y a la tam giac OEF la tam giac gi nhe day la y a)