tìm n thuộc n để :
n^2+5 chia hết n+3
2n+6 chia hết 5
5n+8 chia hết11
Giúp em với ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cậu tham khảo nhé
Mk k viết rõ ra được tìm cái này nè
Nhớ k nhé
Câu hỏi của Phan Anh - Toán lớp 10 | Học trực tuyến
a) n + 3 \(⋮\)1 - n ( đ/k:1 - n \(\ne\)0)
-1 ( n + 3 ) \(⋮\)1 - n
-n + ( -3 ) \(⋮\)1 - n
1 - n + ( -2 ) \(⋮\)1 - n
\(\Rightarrow\)2 \(⋮\)1 - n
\(\Rightarrow\)1 - n \(\in\)Ư( 2 )
Ta có bảng sau:
1-n | 1 | -1 | 2 | -2 |
n | 0(TM) | 2(TM) | -1(TM) | 3(TM) |
Vậy n \(\in\){ -1 ; 0 ; 2 ; 3 }
b) n2 + 5 \(⋮\)n + 3
n2 + 9 - 4 \(⋮\) n+ 3
(n + 3).(n - 3) - 4 \(⋮\)n + 3
Vì n + 3 \(⋮\)n + 3
\(\Rightarrow\)( n + 3 ).(n - 3) \(⋮\)n + 3
Mà ( n + 3 ).( n - 3 ) - 4 \(⋮\)n + 3
\(\Rightarrow\)4 \(⋮\)n + 3
Làm tiếp như ở phần a nhé
c) 2n + 6 \(⋮\)5
\(\Rightarrow\)2n + 6 \(\in\)B ( 5 )
2n + 6 \(\in\){ 0 ; 5 ; 10 ; 15 ;20 ;...}
2n \(\in\){ -6 ; 4 ;14 ; ... }
n \(\in\){ -3 ; 2 ; 7 ; 10 ;...}\
d) 5n + 8 \(⋮\)11
Làm như câu c bn nhé
a. n + 4 \(⋮\) n
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n⋮n\\4⋮n\end{matrix}\right.\)
4 \(⋮\) n
\(\Rightarrow\) n \(\in\) Ư (4) = {1; 2; 4}
\(\Rightarrow\) n \(\in\) {1; 2; 4}
b. 3n + 11 \(⋮\) n + 2
3n + 6 + 5 \(⋮\) n + 2
3(n + 2) + 5 \(⋮\) n + 2
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3\left(n+2\right)\text{}⋮n+2\\5⋮n+2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\) 5 \(⋮\) n + 2
\(\Rightarrow\) n + 2 \(\in\) Ư (5) = {1; 5}
n + 2 | 1 | 5 |
n | vô lí | 3 |
\(\Rightarrow\) n = 3
2) Ta có : 2n - 2 = 2(n - 1) chia hết cho n - 1
Nên với mọi giá trị của n thì 2n - 2 đều chia hết cho n - 1
3) Ta có : 5n - 1 chia hết chi n - 2
=> 5n - 10 + 9 chia hết chi n - 2
=> 5(n - 2) + 9 chia hết chi n - 2
=> n - 2 thuộc Ư(9) = {1;3;9}
Ta có bảng :
n - 2 | 1 | 3 | 9 |
n | 3 | 5 | 11 |
1) Ta có : 2n + 3 chia hết cho 3n + 1
<=> 6n + 9 chia hết cho 3n + 1
<=> 6n + 2 + 7 chia hết cho 3n + 1
=> 7 chia hết cho 3n + 1
=> 3n + 1 thuộc Ư(7) = {1;7}
Ta có bảng :
3n + 1 | 1 | 7 |
3n | 0 | 6 |
n | 0 | 2 |
Vậy n thuộc {0;2}
a, n+5 chia hết cho n+2
n+2 chia hết cho n+2
=> (n+5) - (n+2) chia hết cho 2
n+5-n-2 chia hết cho 2
3 chia hết cho 2
=>2 thuộc Ư(3)=...
b, 2n+1 chia hết cho n+5
n+5 chia hết cho n+5 => 2(n+5) chia hết cho n+5
Làm tương tự ý a
c, n2+3n+13 = n (n+3) +13
Mà n(n+3) chia hết cho n+3
=> 13 chia hết cho n+3
=> n+3 thuộc Ư(13)
=>...
a) Ta có : 3n+6 chia hết cho 3n+6
=>2(3n+6) chia hết cho 3n+6
=> 6n+3-6n+12 chia hết cho 3n+6
-9 chia hết cho 3n+6
=> 3n+6 thuộc Ư(-9)={1,-1,3,-3,9,-9}
3n={-5,-7,-3,-9,3,-15}
n={-1,-3,1,-5}
a) n không có giá trị
b) n = 2
c) n= 6 ;8
d)n khong có giá trị
e) n= 3
a, \(\dfrac{n^2+5}{n+3}=\dfrac{n^2+3n-3n-9+14}{n+3}=\dfrac{\left(n+3\right).\left(n-3\right)+14}{n+3}\)
\(=\dfrac{\left(n+3\right)\left(n-3\right)}{n+3}+\dfrac{14}{n+3}=n-3+\dfrac{14}{n+3}\)
Để \(\dfrac{n^2+5}{n+3}\) đạt giá trị nguyên thì \(\dfrac{14}{n+3}\) đạt giá trị nguyên.
\(\Rightarrow n+3\inƯ\left(14\right)\)
\(\Rightarrow n+3\in\left\{-14;-7;-2;-1;1;2;7;14\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{-17;-10;-5;-4;-2;-1;4;11\right\}\)
mà \(n\in N\Rightarrow n\in\left\{4;11\right\}\)
Vậy......
Câu b,c tương tự
Chúc bạn học tốt!!!