giúp với câu 5
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nếu học hành chăm chỉ bạn sẽ đạt kết quả tốt
Khi học toán, muốn giải bài nhanh và chính xác ta cần nhớ nhiều công thức và biết vận dụng.
Chỉ có học mới giúa ta dễ dàng thành công trong cuộc sống.
học thày không tày học bạn
Đi một ngày đàng học một sàng khôn
1. Em luôn quyết tâm học thật tốt để trở thành con ngoan trò giỏi cháu ngoan Bác Hồ . 2.Em là một học sinh ngoan ngoãn , học giỏi . 3. Để đền công ơn của thầy cô cha mẹ em quết tâm học thật giỏi để trở thành một học sinh xuất sắc toàn mặt .
1.Điện trở suất của một vật liệu có trị số bằng điện trở của một đoạn dây dẫn hình trụ được làm bằng vật liệu đó có chiều dài 1m và có tiết diện đều là 1m2.
2.Điện trở suất đc kí hiệu là \(\rho\)(rô).
3.Đơn vị của điện trở suất là Ôm.mét\(\left(\Omega.m\right)\)
4.Điện trở suất của dây đồng nhỏ hơn.
Vì vậy dây đồng dẫn điện tốt hơn.
5. Điện trở suất của vật liệu càng nhỏ thì vật liệu đó dẫn điện càng tốt.
Đổi: \(40\%=\dfrac{2}{5}\)
Số học sinh giỏi Anh bằng : \(1-\dfrac{3}{7}-\dfrac{2}{5}=\dfrac{6}{35}\) ( số học sinh trong câu lạc bộ )
Số học sinh trong câu lạc bộ là: \(48:\dfrac{6}{35}=280\) ( học sinh )
Số học sinh giỏi Toán là: \(280.\dfrac{3}{7}=120\) ( học sinh )
Số em giỏi Văn là: \(280-120-48=112\) ( học sinh )
Bài 4:
Số học sinh của câu lạc bộ là:
\(48:\left(1-\dfrac{3}{7}-\dfrac{2}{5}\right)=48:\dfrac{6}{35}=48\cdot\dfrac{35}{6}=280\)(bạn)
Số học sinh giỏi Toán là:
\(280\cdot\dfrac{3}{7}=120\)(bạn)
Số học sinh giỏi Văn là:
\(280\cdot\dfrac{2}{5}=112\)(bạn)
Bài 5:
a,Phương trình tọa độ của vật
\(x=30t+\dfrac{1}{2}\cdot2\cdot t^2=30t+t^2\left(m,s\right)\)
Tọa độ của vật tại thười điểm t=6s
\(x=30\cdot6+\dfrac{1}{2}\cdot2\cdot6^2=216\left(m,s\right)\)
b,Vật sẽ dừng lại sau
\(t=\dfrac{v-v_0}{a}=\dfrac{0-30}{-2}=15\left(s\right)\)
Quãng đường đi được trong thời gian trên
\(s=30\cdot15+15^2=675\left(m\right)\)
c, Phương trình vận tốc của vật
\(v=v_0+at=30-2t\)
Vận tốc của vật tại thời điểm trước khi dừng 2 s
\(v=30-2.\left(15-2\right)=4\left(\dfrac{m}{s}\right)\)
Bài 4
Đổi 36 km/h=10 m/s
a, Gia tốc của đoàn tàu
\(a=\dfrac{v^2-v_0^2}{2s}=\dfrac{0-10^2}{2\cdot200}=-0,25\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)
b,Quãng đường đi được của vật sau 10s hãm phanh
\(s=v_0t+\dfrac{1}{2}at^2=10\cdot10+\dfrac{1}{2}\cdot0,25\cdot10^2=112,5\left(m\right)\)
Vận tốc lúc đó là
\(v=v_0+at=10-0,25\cdot10=7,5\left(\dfrac{m}{s}\right)\)
c, Tàu dừng lại sau
\(t=\dfrac{v-v_0}{a}=\dfrac{0-10}{-0.25}=40\left(s\right)\)
8:
a: P=-25x^2-10x+1
=-(25x^2+10x-1)
=-(25x^2+10x+1-2)
=-(5x+1)^2+2<=2
Dấu = xảy ra khi x=-1/5
b: B=5x^2-25x+4
=5(x^2-5x+4/5)
=5(x^2-2*x*5/2+25/4-109/20)
=5(x-5/2)^2-109/4>=-109/4
Dấu = xảy ra khi x=5/2
7:
a: M=4x^2-20x+3
=4x^2-20x+25-22
=(2x-5)^2-22>=-22
Dấu = xảy ra khi x=5/2
b: N=5(x^2-7x-2/5)
=5(x^2-2*x*7/2+49/4-253/20)
=5(x-7/2)^2-253/4>=-253/4
Dấu = xảy ra khi x=7/2
c: P=x^2-x+1
=x^2-x+1/4+3/4
=(x-1/2)^2+3/4>=3/4
Dấu = xảy ra khi x=1/2
d: Q=x^2-6x+3
=x^2-6x+9-6
=(x-3)^2-6>=-6
Dấu = xảy ra khi x=3
Câu 1:
\(\dfrac{3}{5}-\dfrac{5}{6}=\dfrac{18}{30}-\dfrac{25}{30}=\dfrac{18-25}{30}=\dfrac{-7}{30}\)
Câu 2:
\(\dfrac{-5}{9}-\dfrac{-5}{12}=\dfrac{-20}{36}-\dfrac{-15}{36}=\dfrac{-20-\left(-15\right)}{36}=\dfrac{-5}{36}\)
1. 3/5-5/6=-7/30
2.\(\dfrac{-5}{9}-\dfrac{-5}{12}=\dfrac{-5}{36}\)
Câu 4:
1: Ta có: ΔABC vuông tại A
=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)
=>\(BC^2=\left(20a\right)^2+\left(21a\right)^2=841a^2\)
=>\(BC=\sqrt{841a^2}=29a\)
Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao
nên \(BH\cdot BC=BA^2\)
=>\(BH\cdot29a=\left(20a\right)^2=400a^2\)
=>\(BH=\dfrac{400}{29}a\)
2: Ta có: ΔABC vuông tại A
mà AM là đường trung tuyến
nên MA=MB=MC
Xét ΔMAB có MA=MB
nên ΔMAB cân tại M
=>\(tanBAM=tanABM=tanABC=\dfrac{AC}{AB}=\dfrac{21}{20}\)
Câu 5:
1: Xét (O) có
ΔADB nội tiếp
AB là đường kính
Do đó: ΔADB vuông tại D
=>BD\(\perp\)DA tại D
=>BD\(\perp\)AC tại D
Xét (O) có
ΔAEB nội tiếp
AB là đường kính
Do đó: ΔAEB vuông tại E
=>AE\(\perp\)EB tại E
=>AE\(\perp\)BC tại E
Xét ΔCAB có
AE,BD là các đường cao
AE cắt BD tại H
Do đó: H là trực tâm của ΔCAB
=>CH\(\perp\)AB
2:
Gọi giao điểm của CH với AB là K
=>CH\(\perp\)AB tại K
Ta có: ΔCDH vuông tại D
mà DF là đường trung tuyến
nên FH=FD=FC
\(\widehat{FDO}=\widehat{FDH}+\widehat{ODB}\)
\(=\widehat{OBD}+\widehat{FHD}\)
\(=\widehat{KHB}+\widehat{KBH}=90^0\)
=>FD\(\perp\)DO tại D
=>FD là tiếp tuyến của (O)
*Khẳng định:
- They've got a new car.
- Quynh has got a sister.
- Their house has got a small garden.
- She has got a few problems.
- She has got a headache.
*Phủ định:
- haven't got any money
- don't have got any money
- She hasn't got a car
- She doesn't have got a car
- She hasn't got a car.
*Nghi vấn:
- Have you got any money?
- Has she a car?
- Have you got any money?
- Has she got a car? ‘
- Does she have a car?
chịu :<
câu này mà Neet chịu á