Có 540g dd AgNO3 bão hòa ở 10 độ C đun nóng đến 60 độ C thì phải thêm bao nhiêu g AgNO3 để được dd bão hòa biết độ tan AgNO3 ở 10 độ C và 60 độ C lần lượt là 170g ; 525g
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài này có 2 phần phần b bị dính vô phần a mọi người thông cảm giúp
a) 100s/S+100=28,57% => S= 40.
b) Làm lạnh (100+525)g dd AgNO3 bão hòa( từ 60 độ xuống 10 độ) thì klượng đ giảm 525-170=355g.
Vậy có 355g AgNO3 kết tinh.
(100+525)g dd AgNO3 từ 60 độ xuống 10 độ thì kết tinh 355g.
Vậy 2500g dd AgNO3 từ 60 độ xuống 10 độ thì kết tinh x g.
Giải ra dc x= 1420g.
Theo đề : SNa2CO3(20o)= 21,5 gam, ta có:
m Na2CO3 = 243 x (21,5/121,5) = 43 gam; mH2O= 243 - 43 = 200 gam
Ở 90oC, SNa2CO3= 43,9 gam, ta có:
Cứ 100 gam nc hòa tan đc 43,9 gam Na2CO3
Vậy 200 gam ns___________ > 87,8 gam Na2CO3
Để dd bão hòa ở 90o thì phải thêm 1 lượng K2CO3 là:
mK2CO3( cần thêm)= 87,8 - 43 = 44,8 gam
Bài 1:
Ở 10*C:
Trong ( 100 + 170 ) g dd AgNO3 bảo hòa có 170 gam AgNO3
Trong.........540g...............................................x gam AgNO3
x = 540 . 170 : 270 = 340 ( gam )
Ở 60*C:
Trong ( 100 + 525 ) g dd AgNO3 bảo hào có 525 g AgNO3
............( 540 + y )........................................( 340 + y ) g AgNO3
Ta có: 625 . ( 340 + y ) = 525 . ( 540 + y )
< = > y = 710 g
Vậy cần thêm 710 gam AgNO3.
Mình xin giải lại bài 2 nha . Mình bị nhầm mất
Từ 90oC \(\rightarrow\) 10oC
=> \(\Delta\)S = 50 - 15 = 35 ( gam )
Trong 150 g dung dịch bão hòa có khối lượng kết tinh là 35 gam
.........600 g ..................................................................... x gam
=> x = \(\dfrac{600\times35}{150}\) = 140 ( gam )
Giải thích các bước giải:
a Để tính nồng độ % của dung dịch CuSO4 bão hòa ở nhiệt độ trên, ta dùng công thức:
Nồng độ % = (Khối lượng chất tan/Công thức phân tử chất tan) / Thể tích dung dịch x 100%
Với dung dịch CuSO4 bão hòa ở 60 độ C, ta có:
Khối lượng chất tan (CuSO4) = 40 kg = 40000 g
Thể tích dung dịch = 100 ml = 100 cm^3
Công thức phân tử CuSO4: 1 Cu + 1 S + 4 O = 63.5 + 32 + 4 x 16 = 159.5
Nồng độ % = (40000/159.5) / 100 = 25.08 %
Vậy, nồng độ % của dung dịch CuSO4 bão hòa ở nhiệt độ 60 độ C là khoảng 25.08 %.
b) Để tính khối lượng H2O cần dùng để pha vào dung dịch trên và có được dung dịch CuSO4 10%, ta dùng công thức:
Khối lượng H2O = Khối lượng chất tan ban đầu - Khối lượng chất tan sau pha / (Nồng độ sau pha - Nồng độ ban đầu)
Giả sử khối lượng chất tan sau khi pha là x g (= 10/100 x khối lượng dung dịch sau khi pha)
Vậy, ta có:
Khối lượng chất tan sau pha = 32 g + x g
Nồng độ sau pha = 10%
Nồng độ ban đầu = 25.08 %
Ứng dụng công thức, ta có:
x = (32 - 0.1 x (32 + x)) / (0.100 - 0.2508)
10000 x = 32 - 0.1 x (32 + x)
10000 x = 32 - 3.2 - 0.1x^2
0.1x^2 - 9967.2x + 3.2 = 0
Giải phương trình trên bằng phương pháp giải phương trình bậc hai ta có:
x ≈ 0.3145 hoặc x ≈ 9965.88
Với x ≈ 0.3145, ta được khối lượng H2O ≈ 32 - 0.3145 = 31.6855 g
Vậy, để có được dung dịch CuSO4 10%, ta cần dùng khoảng 31.6855 g nước.
Ở \(t^o=10^oC\)
270g dd bão hòa có 100g H2O + 170g AgNO3
540g dd bão hòa có 200g H2O + 340g AgNO3
Gọi a là khối lượng của AgNO3 cần thêm vào dung dịch
mct(sau) = a + 340
\(S_{60}=\dfrac{m_{ct\left(sau\right)}}{m_{dm}}.100=\dfrac{a+340}{200}.100=525\)
\(\Rightarrow a=710\left(g\right)\)