1)
a) Tính thể tích SO2 (đktc) đã hấp thụ vào 200 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M để tạo được 2,17 gam kết tủa.
b) Tính thể tích CO2 (đktc) đã hấp thụ vào 200 ml dung dịch Ca(OH)2 0,02M để tạo được 0,3 gam kết tủa.
2) Hấp thụ hoàn toàn V lít khí CO2 (đktc) vào 250 ml dung dịch KOH 2M được dung dịch A. Cho dung dịch BaCl2 dư vào dung dịch A được 19,7 gam kết tủa. Tìm V?
1) a) *TH1: Tạo muối cacbonat
\(\Rightarrow n_{SO_2}=n_{BaSO_3}=\dfrac{2,17}{217}=0,01\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{SO_2}=0,224\left(l\right)\)
*TH2: Tạo muối cacbonat và muối hidrocacbonat
\(\Rightarrow n_{SO_2}=2n_{Ca\left(OH\right)_2}-n_{BaCO_3}=2.0,2.0,1-\dfrac{2,17}{217}=0,03\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{SO_2}=0,672\left(l\right)\)
Vậy: \(\left[{}\begin{matrix}V=0,224\left(l\right)\\V=0,672\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
b) Tương tự câu a nhé bạn.
Bài 2 :
Theo đề bài ta có : nKOH = 0,25.2=0,5 mol
Ta có PTHH 1 :
2KOH + CO2 \(\rightarrow\) K2CO3(dung dịch A) + H2O
Ta có PTHH 2 :
K2CO3 + BaCl2 \(\rightarrow\) 2KCl + BaCO3\(\downarrow\)
0,1mol.....................................0,1mol
Ta có kết tủa thu được là BaCO3
=> mBaCO3 = 19,7 g => nBaCO3 = \(\dfrac{19,7}{197}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PTHH 1 ta có :
nKOH=\(\dfrac{0,5}{2}>nK2CO3=\dfrac{0,1}{1}mol\)
=> nKOH dư ( tính theo nK2CO3 )
Theo PTHH 1 : nCO2 = nK2CO3 = 0,1 (mol)
=> VCO2(cần-dùng)= 0,1.22,4 = 2,24 (l)
Bài này mình không chắc lắm !