K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 6 2017

You hỏi tôi CT tính tam giác?

Ok! Tôi sẽ sửa đề và làm:

+ Tháp tam giác độ cao là 1 có 1 tam giác =

\(\dfrac{1\left(1+2\right)\left(2.1+1\right)}{8}\) - 0,125

+ Tháp tam giác độ cao là 2 có 5 tam giác =

\(\dfrac{2\left(2+2\right)\left(2.2+1\right)}{8}\)

+ Tháp tam giác độ cao là 3 có 13 tam giác =

\(\dfrac{3\left(3+2\right)\left(3.2+1\right)}{8}\) - 0,125

+ Tháp tam giác độ cao là 4 có 27 tam giác =

\(\dfrac{4\left(4+2\right)\left(4.2+1\right)}{8}\)

...............

=> CTTQ là:

Với tháp tam giác có độ cao là n thì có số tam giác =

\(\dfrac{n\left(n+2\right)\left(2n+1\right)}{8}\) với số tam giác là phần nguyên tính được!

P/s: Suy nghĩ mãi mới ra, giờ đi ăn cơm đã!

Lề: Cảm ơn đã cho tôi thêm 1 kiến thức mới!

21 tháng 6 2017

T chỉ nghe ns là về tam giác chứ chưa nghe ns về hình thoi nơi!

10 tháng 11 2023

Ta có số lượng tam giác trên mỗi tầng tăng lên theo quy luật số hình tam giác bằng bình phương của số tầng:
Tầng 1: 1^2 = 1 tam giác
Tầng 2: 2^2 = 4 tam giác
Tầng 3: 3^2 = 9 tam giác
Tầng 4: 4^2 = 16 tam giác

Vậy tổng số tam giác cho một tháp 4 tầng sẽ là tổng của các số trên:

1 + 4 + 9 + 16 = 30 tam giác

Như vậy, một tháp tam giác với độ cao là 4 tầng sẽ có tổng cộng 30 hình tam giác.

19 tháng 8 2017

Theo như ảnh thì b học toán MTCT nên đầu tiên ta tìm ra quy luật rồi chỉ việc bấm máy!!!

Ta có: Với độ cao là 1 => số tam giác là: 1 

           Với độ cao là 2 => số tam giác là: (1+3)+1

           Với độ cao là 3 => số tam giác là: (1+3+5)+(1+2)+1

           Với độ cao là 4 => số tam giác là: (1+3+5+7)+(1+2+3)+(1+2)+1

           Với độ cao là 5 => số tam giác là: (1+3+5+7+9)+(1+2+3+4)+(1+2+3)+(1+2)+1

Từ đây có thể suy ra quy luật => với độ cao là 244 thì số tam giác là:

(1+3+...+487)+(1+2+...+243)+(1+2+...+242)+...+(1+2)+1=(487+1)∗2442+244∗2432+243∗2422+...+3∗22+2∗12(487+1)∗2442+244∗2432+243∗2422+...+3∗22+2∗12

                                                                                        =59536+243∑1x(x+1)2∑1243x(x+1)2

                                                                                        =59536+2421090

                                                                                        =2480626

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Sergio BusBu: 21-12-2015 - 17:46Kira Tatsuya yêu thích

  • :ukliam2: Keep calm and study hard!!!  :lol:  :  :  : 
  • chắc sai
17 tháng 10 2023

a) Chiều cao phần trên tháp:

\(19,2-12=7,2\left(m\right)\)

b) Thể tích hình hộp chữ nhật là:

\(V=S.h=\left(5\cdot5\right)\cdot12=300\left(m^3\right)\)

Thể tích hình chóp là:

\(V=\dfrac{1}{3}Sh=\dfrac{1}{3}\left(5\cdot5\right)\cdot7,2=60\left(m^3\right)\)

Thể tích tháp đồng hồ là:

\(300+60=360\left(m^3\right)\)

17 tháng 10 2023

a) Chiều cao của phần trên của tháp đồng hồ:

19,2 - 12 = 7,2 (m)

b) Thể tích đáy:

5 . 5 . 12 = 300 (m³)

Thể tích phần trên của tháp:

5 . 5 . 7,2 : 3 = 60 (m³)

Thể tích của tháp đồng hồ:

300 + 60 = 360 (m³)

14 tháng 1 2022

\(S=\dfrac{13,5\times243}{2}=1640,25\left(km^2\right)\)

4 tháng 1 2023

Hgjvhc

31 tháng 5 2021

image

Kẻ trung tuyến SM của \(\bigtriangleup{SBC}\) 

BC=2MC=2MB

MC=MB=\(\dfrac{5}{2}\)=2,5m

SSM là trung tuyến 

Áp dụng định lý Pitago vào ΔSCM⊥M có:

\(SM =\)\(\sqrt{SC^2-CM^2} \) = \(\sqrt{8^2-2,5^2}\)= \(\dfrac{\sqrt{231}}{2}\) m

HM=\(\dfrac{1}{2}\).AB=2,5m

ΔSHMH:HS= \(\sqrt{SM^2-HM^2} =\sqrt{\dfrac{231}{4}-2,5^2} =\dfrac{\sqrt{206}}{2}\)  

Chiều cao của tháp là:

\(\dfrac{\sqrt{206}}{2} +12\) \(≈ \) \(19,2m\) 

 

11 tháng 10 2021

booi dden leen laf sex thaasy rox aj