K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 6 2017

Câu hỏi của Nguyễn Trúc Phương - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

3 tháng 12 2015

a. +) Nếu a, b đều chẵn: a, b có dạng: 2k ( k là số tự nhiên bất kì)

Ta có: a.b.(a+b) = 2k.2k.(2k+2k)=2k.2k.4k chia hết cho 2

+) Nếu a, b đều lẻ: a, b có dạng: 2k+1 (k là stn bất kì)

Ta có: a.b(a+b)= (2k+1).(2k+1).(2k+1+2k+1)=(2k+1).(2k+1).(4k+2)=(2k+1).(2k+1).2.(2k+1) chia hết cho 2

+) Nếu a, b một chẵn, một lẻ: a, b có dạng: 2k và 2k+1

Ta có: a.b(a+b)=2k.(2k+1).(2k+2k+1) =2k.(2k+1).(4k+1) chia hết cho 2

Vậy a.b(a+b) luôn chia hết cho 2.

b. a+b không chia hết cho 2

=> a, b là một chẵn một lẻ (vì lẻ + chẵn = lẻ không chia hết cho 2)

=> a.b là tích của 1 số chẵn và 1 số lẻ

=> a.b = 2k.(2k+1) chia hết cho 2

Vậy...

5 tháng 1 2017

nhìn cái tên của m đã thấy ức chế r, thằng sỉ nhục tổ quốc!!!

8 tháng 10 2017

xl mk thấy tên bn ghê wa

11 tháng 7 2017

a, ta có 2 số liên tiếp lần lượt là n và n +1 <=> n^2 +n

giả thiết nếu n là lẻ thì lẻ +lẻ = chẵn; chia hết cho 2

nếu n là chắn thì chẵn bình phg  công chẵn sẽ ra chẵn => chia hết cho 2 

19 tháng 10 2019

                                                 Bài giải

a, TH1 :  Với a lẻ ta có : a + 3 = lẻ + lẻ = chẵn

                                    a + 6 = lẻ + chẵn = lẻ

=> ( a + 3 ) ( a + 6 ) = chẵn x lẻ = chẵn \(⋮\) 2

TH2 : Với a chẵn ta có : a + 3 = chẵn + lẻ = lẻ

                                    a + 6 = chẵn + chẵn = chẵn \(⋮\) 2

b, TH1 : Với a lẻ ta có : a + 5 = lẻ + lẻ =chẵn

=> a ( a + 5 ) = lẻ x chẵn = chẵn \(⋮\) 2

TH2 : Với a chẵn ta có : a + 5 = chẵn + lẻ = lẻ

=> a ( a + 5 ) = chẵn x lẻ = chẵn \(⋮\) 2

c, TH1 : a,b cùng chẵn

=> ab ( a + b ) = chẵn x chẵn x ( chẵn + chẵn ) = chẵn \(⋮\) 2

TH2 : a,b cùng lẻ

=> ab ( a + b ) = lẻ x ( lẻ + lẻ ) = chẵn \(⋮\) 2

TH3 : a,b một thừa số chẵn, một thừa số lẻ

=> ab ( a + b ) = chẵn ( lẻ + chẵn ) = chẵn x lẻ = chẵn \(⋮\) 2

12 tháng 9 2021

up

u

u

u

u

u

 

 

uuupppppppppppp

Bài 2: 

a: Ta có: \(n\left(n+5\right)-\left(n-3\right)\left(n+2\right)\)

\(=n^2+5n-n^2-2n+3n+6\)

\(=6n+6⋮6\)

b: Ta có: \(\left(n-1\right)\left(n+1\right)-\left(n-7\right)\left(n-5\right)\)

\(=n^2-1-n^2+12n-35\)

\(=12n-36⋮12\)

15 tháng 7 2017

a/ Ta có tổng của các chữ số của a là 52 mà 52 không chia hết cho 3 nên a không chia hết cho 3

Ta có tổng của các chữ số của b là 104 mà 104 không chia hết cho 3 nên a không chia hết cho 3

Vậy a.b không chia hết cho 3.

b/ Ta có tổng của các chữ số trong a là 31 nên a chia cho 3 dư 1.

Tổng của các chữ số trong b là 38 nên b chia 3 dư 2 

\(\Rightarrow a.b\)chia cho 3 dư 1.2 = 2.

Vậy (a.b - 2) chia cho 3 thì dư (2 - 2) = 0. Hay (a.b - 2) chia hết cho 3

15 tháng 7 2017

Câu 1: a

tổng các chữ số của a=52 ( vì a gồm 52 số 1) 

tg tự tổng các chữ số của b=104 

1 số đc gọi là chia hết cho 3 khi tổng các chữ số của nó phải chia hết cho 3 

Vì vậy a=52 mà 5+2=7 ; 7 không chia hết cho 3 =>a k chia hết cho 3 

b=104 mà 1+0+4=5; 5 cũg k chia hết cho 3=>b k chia hết cho 3 

tích của a.b là tích của 2 số k chia hết cho 3 nên k chia hết cho 3 

b.

Do a gồm 31 chữ số 1 nên tổng các chữ số của a là 31 . 1 = 31 chia 3 dư 1

Do b gồm 38 chữ số 1 nên tổng các chữ số của b là 38 . 1 = 38 chia 3 dư 2

Vì 1 số và tổng các chữ số của nó có cùng số dư trong phép chia cho 3 => a chia 3 dư 1, b chia 3 dư 2

=> ab chia 3 dư 2

Mà 2 chia 3 dư 2

=> ab -2 chia hết cho 3

Vậy: ab - 2 chia hết cho 3 (đcpcm)