K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 8 2021

Bạn chỉ cần nhớ là nếu tính từ thì đi với danh từ

còn trạng từ thì đi với động từ nha

1 tháng 3 2022

Tại gi cao cấu hình rất cao cần đồ xịn nhoé :>

Gọi tuổi của em hiện tại là x

Tuổi anh hiện tại là: \(\dfrac{5}{2}x\)

Theo đề, ta có: \(x+8=\dfrac{2}{7}\left(\dfrac{5}{2}x+8\right)\)

\(\Leftrightarrow x+8=\dfrac{5}{7}x+\dfrac{16}{7}\)

\(\Leftrightarrow x\cdot\dfrac{2}{7}=-\dfrac{40}{7}\)

=> Đề sai rồi bạn

14 tháng 12 2021

III.

1. appearance sau tính từ thì sẽ là danh từ

2. necessary sau động từ tobe trong trường hợp này thì cũng là tính từ luông

3. happily câu này thì mình áp dụng cấu trúc mà v+adv

4. interesting cái này thì mình nghe cô mình nói là nếu mà mình nói cái gì, hay ai đó thú vị thì mình sẽ dùng interesting, còn nếu mình nói mình hay ai đó do cái gì hay ai đó làm cho cảm thấy thú vị thì là interested.

5. pollution còn air pollution thì cơ bản là nói về ô nhiễm không khí thôi

6. preparation sau tính từ thì sẽ là danh từ

IV. 

1. c on➜in, người ta có cái quy định á, là in the month, on the day, at the time

2. d celebrating➜​celebrated, theo như tui hiểu thì nó như là passive voice á

3. b who➜which, mount pinatubo đâu phải là nói về ai đâu, mà người ta đang nói tới cái núi mà, với lại đằng sau nữa là kiểu giới thiệu về núi á nên là mình đổi như vậy

4. b therefore➜because, dịch nam bị ướt vì anh ấy đã quên mang dù vào ngày hôm qua

 

uhmmmm...tui cx hong chắc lắm đâu mà nếu bạn còn gì thắc mắc thì cứ hỏi nghen, tại mấy cái đó là tui mới nghĩ ra tạm thời thôi á

1:

a: =x^2+3x+4x+12

=x(x+3)+4(x+3)

=(x+3)(x+4)

b: =4x^2-4x-5x+5

=4x(x-1)-5(x-1)

=(x-1)(4x-5)

c: =2x^2-3x-4x+6

=x(2x-3)-2(2x-3)

=(2x-3)(x-2)

3:

a: =2x^2-6xy+xy-3y^2

=2x(x-3y)+y(x-3y)

=(x-3y)(2x+y)

b: =x^2+3xy-xy-3y^2

=x(x+3y)-y(x+3y)

=(x+3y)*(x-y)

c: =6x^2+4xy-3xy-2y^2

=2x(3x+2y)-y(3x+2y)

=(3x+2y)(2x-y)

14 tháng 6 2021

48. Dựa vào nghĩa của câu: Giữ yên lặng hoặc họ sẽ biết chúng ta đang ở đâu => Chọn B: nếu chúng ta không giữ yên lặng thì họ sẽ biết chúng ta đang ở đâu. Các câu còn lại sai về nghĩa

viết lại câu với dạng này thì vế sau or giữ nguyên, còn vế trước chuyển thành If...not... hoặc Unless... nhé

50. Dựa vào nghĩa: Vì David hút 10 điếu thuốc lá 1 ngày nên anh ta bị bệnh phổi nghiêm trọng. Vế sau là kết quả của vế trước nên dùng mệnh đề nguyên nhân kết quả. Các câu còn lại đều sai về nghĩa

9. Câu điều kiện hỗn hợp: If S + V(quá khứ hoàn thành), S +would/could/might/... + V(nguyên thể)

Dựa vào nghĩa để xác định loại câu điều kiện. Ở đây sự việc ở mệnh đề If xảy ra trong quá khứ

19. No sooner + had + S + V3 than S + V(quá khứ đơn): Ngay sau khi ... thì...

46. Đảo ngữ câu điều kiện loại 3:

If S+V(quá khứ hoàn thành), S+would/could/might/...+V

=> Had S+V(quá khứ hoàn thành), S+would/could/might/...+V

=> Had it not been for / But for / Ì it hadn't been for + N/Ving, S+would/could/might/...+V

5. would have gone => Câu điều kiện loại 3 => Mệnh đề If chia ở quá khứ hoàn thành

14 tháng 6 2021

47. Dựa vào nghĩa: nếu bạn không hình dung được bạn đang làm gì, thì đừng có tháo dỡ cái máy ra

=> Chọn C: chỉ tháo dỡ cái máy ra nếu bạn biết bạn đang làm gì

not have idea about sth = not know (about) sth

48. Dựa vào nghĩa: mặc dù trông nó có vẻ dễ, bài toán này cần rất nhiều thời gian để giải.

=> Chọn D: mặc dù bài toán này trông có vẻ dễ, nó cần rất nhiều thời gian để giải

49. sau dấu chấm: one of + object

sau dấu phẩy: one of which/whom (rút gọn mệnh đề quan hệ)

50. 2 mệnh đề độc lập được nối với nhau bằng dấu phẩy, các câu còn lại sai nghĩa

16 tháng 10 2021

Chọn B

16 tháng 10 2021

Gọi CTHH là: XH3

Theo đề, ta có: \(d_{\dfrac{XH_3}{H_2}}=\dfrac{M_{XH_3}}{M_{H_2}}=\dfrac{M_{XH_3}}{2}=8,5\left(lần\right)\)

=> \(M_{XH_3}=17\left(g\right)\)

Ta có: \(M_{XH_3}=M_X+1.3=17\left(g\right)\)

=> MX = 14(g)

Dựa vào bảng hóa trị, suy ra:

X là nitơ (N)

=> CTHH của hợp chất là NH3

Chọn B