K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 6 2017

Bài giải:

Hiện tượng cộng hưởng khi:

\(Z_L=Z_C\Leftrightarrow\omega L=\dfrac{1}{\omega C}\Rightarrow\omega=\sqrt{\dfrac{1}{LC}}=100\pi\left(\dfrac{rad}{s}\right)\)

Khi đó cường độ dòng điện hiệu dụng đạt giá trị cực đại và dòng điện cùng pha với điện áp:

\(I_{max}=\dfrac{U}{R}\dfrac{40\sqrt{2}}{20}=2\text{√}2A\)\(\varphi=0\)

Biểu thức của dòng điện: i = 4cos(100πt) (A).

7 tháng 6 2017

Hiện tượng cộng hưởng khi:

ZL = ZC⇔ ωL = 1ωC => ω = 1LC = 100π (rad/s)

Khi đó cường độ dòng điện hiệu dụng đạt giá trị cực đại và dòng điện cùng pha với điện áp:

Imax = UR = 40220 = 2√2 A và φ = 0.

Biểu thức của dòng điện: i = 4cos(100πt) (A).

10 tháng 9 2019

Chọn D

Hiện tượng cộng hưởng khi:

ZL = ZC ωL = 1 C ω => ω =  1 L C  = 100π (rad/s)

Khi đó cường độ dòng điện hiệu dụng đạt giá trị cực đại và dòng điện cùng pha với điện áp:

Imax = U:R = 40 2  : 20 = 2 2  A và φ = 0.

Biểu thức của dòng điện: i = 4cos(100πt) (A).

3 tháng 4 2019

Chọn D

Hiện tượng cộng hưởng khi:

Khi đó cường độ dòng điện hiệu dụng đạt giá trị cực đại và dòng điện cùng pha với điện áp:

Imax = U:R = 40 2  :20 = 2 2  A và φ = 0.

Biểu thức của dòng điện: i = 4cos(100πt) (A).

15 tháng 12 2019

   + Mạch cộng hưởng thì: ZL = ZC ↔ ω2LC = 1

Giải bài tập Vật Lý 12 | Giải Lý 12

   + Biểu thức của i:

Vì mạch R, L, C cộng hưởng ⇒ i cùng pha với u

Ta có: u = 80cosωt → i = I0cos(ωt)

Với Giải bài tập Vật Lý 12 | Giải Lý 12

và ω = 100π rad/s → i = 4cos(100πt) (A)

8 tháng 6 2017

Bài giải:

Áp dụng các công thức:

\(Z_C=\dfrac{1}{\omega C}\text{= 50 Ω; }Z_L\text{= ωL = 20 Ω}\)

=> Z =\(\sqrt{R^2+\left(Z_L-Z_C\right)^2\text{= 30√2 Ω}}\)

Cường độ dòng điện hiệu dụng: I =\(\dfrac{U}{Z}=\dfrac{120}{30\sqrt{2}}=\dfrac{4}{30\sqrt{2}}\dfrac{4}{\sqrt{2}}A\)

Độ lệch pha: tanφ = \(\dfrac{Z_L-Z_C}{R}=-1\Rightarrow\varphi=-\dfrac{II}{4}\text{ }\) . Tức là i sớm pha hơn u một góc \(\dfrac{II}{4}\)

Vậy biểu thức tức thời của cường độ dòng điện là: i = 4cos(100πt +\(\dfrac{II}{4}\)) (A)



7 tháng 6 2017

Áp dụng các công thức: ZC = 1ωC = 50 Ω; ZL = ωL = 20 Ω

=> Z = R2+(ZL−ZC)2 = 30√2 Ω

Cường độ dòng điện hiệu dụng: I = UZ = 120302 = 42A.

Độ lệch pha: tanφ = ZL−ZCR = -1 => φ = −Π4. Tức là i sớm pha hơn u một góc Π4.

Vậy biểu thức tức thời của cường độ dòng điện là: i = 4cos(100πt + Π4) (A)

13 tháng 6 2019

Chọn C

ZL = 25

Khi ω=ω1 thì:

Z= U I = 45 2 = R 2 + ( Z L - Z C ) 2

tan π 4  = Z L - Z C R  = 1

=> R=45Ω; ZC =15Ω

 

Do đó: C = 1 3600 π  (F) 

Khi có cộng hưởng, cường độ dòng điện:

I0 = U 0 R = 2A và  ω = ω2 = 1 L C  = 120π (rad/s)

U0C =I0.ZC = 2. 1 120 π . 1 3600 π  = 60V

uC =60cos(120πt + π 6 - π 2 ) (V)

2 tháng 1 2020

Chọn C

Áp dụng các công thức:  Z C = 1 C ω = 50 Ω ; ZL = ωL = 20 Ω

⇒ Z = R 2 + ( Z L - Z C ) 2 = 30 2 Ω

Cường độ dòng điện hiệu dụng: I = U : Z  = 120 : (30 2 ) = 4/ 2 A

Độ lệch pha: tanφ =  Z L - Z C R  = -1 => φ =  π 4 . Tức là i sớm pha hơn u một góc  π 4 .

Vậy biểu thức tức thời của cường độ dòng điện là: i = 4cos(100πt +  π 4 ) (A)

26 tháng 8 2017

30 tháng 5 2019

23 tháng 8 2017