Sự hình thành các bể than cho biết khí hậu và thực vật ở nước ta vào giai đoạn Cổ kiến tạo như thế nào?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các mỏ than đá lớn ở nước ta có tuổi Trung sinh (MZ). Chúng cho biết khí hậu lúc đó rất nóng ẩm, rừng cây phát triển mạnh mẽ. Các loài thực vật hóa than cho biết các loài thực vật thống trị lúc đó ỉà các họ dương xỉ và cây hạt trần.
Các mỏ than lớn ở nước ta tuổi Trung sinh. Chúng cho biết khi hậu đó rất nóng ẩm, rừng cây phát triển mạnh mẽ. Các loài thực vật hóa than cho biết thực vật thống trị lúc đó là các họ xương xỉ và cây hạt trần.
Các mỏ than đá lớn ở nước ta có tuổi Trung sinh. Chúng cho biết khí hậu lúc đó rất nóng ẩm, rừng cây phát triển mạnh mẽ. Các loài thực vật hóa than cho biết các loài thực vật thống trị lúc đó là các họ dương xỉ và cây hạt trần.
Đáp án: B
Các điều kiện có địa lí của vùng nhiệt đới ẩm ở nước ta vào giai đoạn này đã được hình thành và phát triển thuận lợi mà dấu vết để lại là các hóa đá san hô tuổi Cổ sinh, các hóa đá than tuổi Trung sinh cùng nhiều hóa đá cổ khác.
tham khảo link:
https://xn--c-con-xqa.vn/p/cac-mo-dau-khi-o-viet-nam-uoc-hinh-thanh-vao-giai-oan-lich-su-nao-a-giai-oan-tien-cambri-b-giai-oan-co-kien-tao-c-giai-oan-tan-kien-tao-d-nam-2022.p226565.html
THAM KHẢO
câu 1:
+khí hậu khô hạn khắc nhiệt động thực vật nghèo nàn
+biên độ nhiệt trong năm rất cao, mùa đông ấm, mùa hạ rất nóng
+động vật vùi mình trong cát, hốc đá, kiếm ăn vào ban đêm, có khả năng chịu đói khá tốt,...
+thực vật tự hán chế sự thoát hơi nước, tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng, rút ngắn thời kì sinh trưởng, lá biến thành gai, có bộ rễ to và dài.
CÂU 2.Ở vùng núi, khí hậu và thực vật thay đổi theo độ cao. Càng lên cao không khí càng loãng dần, cứ lên cao l00 m nhiệt độ không khí lại giảm 0,6°C
+- Các vùng núi thường ít dân và là nơi cư trú của các dân tộc ít ngườI
CÂU 3.
Thế giới chúng ta đang sống thật đa dạng vì các quốc gia và vùng lãnh thổ luôn có sự khác nhau về tự nhiên, chế độ chính trị, khác nhau về phong tục, tập quán, tín ngưỡng, văn hoá, về hình thức sản xuất, về trình độ văn minh, quan niệm sống và cả mức sống
THAM KHẢO
CÂU 4
Vị trí địa lí
- Tiếp giáp:
+ Phía bắc giáp biển Địa Trung Hải.
+ Phía đông bắc giáp biển Đỏ và châu Á.
+ Phía đông nam giáp ấn Độ Dương.
+ Phía tây giáp Đại Tây Dương.
- Toạ độ địa lí: nằm trong khoảng từ 34oB đến 34oN.
=> Đại bộ phận lãnh thổ nằm giữa 2 chí tuyến Bắc và Nam nên châu Phi có khí hậu nóng quanh năm.
- Diện tích: 30 triệu km2, lãnh thổ có dạng hình khối rộng lớn, diện tích lớn thứ 3 thế giới (sau châu Mĩ và châu Á).
- Đường bờ biển ít chia cắt, rất ít các vịnh biển, bán đảo và đảo.
- Hai bán đảo lớn nhất là Ma-đa-ga-xca và Xô-ma-li.
- Kênh đào Xuy-ê là con đường giao thông hàng hải quan trọng của thế giới.
2. Địa hình và khoáng sản
a) Địa hình
- Các dạng địa hình chính:
+ Phần lớn diện tích của châu Phi là núi và cao nguyên.
Ví dụ: Dãy núi trẻ At-lat nằm ở tây bắc, dãy Đrê- ken-bec và các sơn nguyên cao nằm ở đông nam.
+ Trên cao nguyên Đông Phi có nhiều hồ lớn.
+ Có nhiều bồn địa xen kẽ các cao nguyên.
+ Đồng bằng chiếm diện tích nhỏ tập trung ở ven biển.
- Hướng nghiêng: Địa hình châu Phi chủ yếu nghiêng theo chiều Đông Nam – Tây Bắc.
b) Khoáng sản
- Giàu tài nguyên khoáng sản: vàng, kim cương, uranium, sắt, đồng, phốt phát, dầu mỏ, khí đốt.
- Phân bố: tập trung trên các cao nguyên, bồn địa phía Nam; ven vịnh Ghi-nê và phía Bắc ven Địa Trung Hải.
CÂU 5.
Phân bố rất không đều. Tập trung đông ở nông thôn và các thành phố lớn, thưa thớt nơi hoang mạc và rừng rậm…Cụ thể như sau:
Mật độ dưới 2 người/km2: hoang mạc Xa-ha-ra, hoang mạc Na- mip và hoang mạc Ca-la-ha-ri.Từ 2 đến 20 người/km2: miền núi At-lat, đại bộ phận lãnh thổ châu Phi.Từ 21 đến 50 người/km2: ven vịnh Ghi-nê, lưu vực sông Ni-giê, quanh hồ Vich-to-ri-a.Trên 50 người/km2: vùng ven sông Nin.
CÂU 6.
Do công nghiệp châu Phi chậm phát triển, thiên về khai khoáng xuất khẩu, nông nghiệp phát triển theo hướng chuyên môn hóa cây công nghiệp nhiệt đới xuất khẩu, nên châu Phi chủ yếu xuất khẩu sản phẩm cây công nghiệp nhiệt đới, khoáng sản và nhập khẩu máy móc, hàng thiết bị, hàng tiêu dùng, lương thực.
Đáp án: C
Vào giai đoạn Cổ kiến tạo các đá trầm tích biển phân phối rộng khắp trên lãnh thổ, đặc biệt là đá vôi tuổi Đêvôn và Cacbon-Pecmi có nhiều ở miền Bắc.
TK
Xét về vị trí địa lý, Thừa Thiên Huế là tỉnh cực Nam của miền duyên hải Bắc Trung bộ, nằm gọn trong phạm vi 15059’30”-16044’30” vĩ Bắc và thuộc vùng nội chí tuyến nên thừa hưởng chế độ bức xạ phong phú, nền nhiệt độ cao, đặc trưng cho chế độ khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm. Mặt khác, do nằm ở trung đoạn Việt Nam, lại bị dãy núi trung bình Bạch Mã án ngữ theo phương á vĩ tuyến ở phía Nam nên khí hậu Thừa Thiên Huế mang đậm nét vùng chuyển tiếp khí hậu giữa hai miền Nam - Bắc nước ta.
Tương tự, các tỉnh duyên hải Trung bộ, Thừa Thiên Huế cũng chịu tác động của chế độ gió mùa khá đa dạng. Ở đây luôn luôn diễn ra sự giao tranh giữa các khối không khí xuất phát từ các trung tâm khí áp khác nhau từ phía Bắc tràn xuống, từ phía Tây vượt Trường Sơn qua, từ phía Đông lấn vào từ phía Nam di chuyển lên.
Bên cạnh vị trí địa lý, các đặc điểm địa hình, đặc biệt là độ cao, hướng các dãy núi chính, độ che phủ rừng cũng có vai trò rất quan trọng trong sự phân hóa khí hậu theo từng vùng, lãnh thổ cụ thể. Sự phân bố lần lượt từ Tây sang Đông núi trung bình, núi thấp, gò đồi, đồng bằng, đầm phá, cồn đụn cát chắn bờ và biển, trong đó đồi núi chiếm gần 75,9% diện tích tự nhiên của tỉnh đã gây ra sự giảm dần nhiệt độ không khí từ Đông sang Tây, gia tăng lượng mưa từ Đông sang Tây và từ Bắc xuống Nam. Lượng mưa gia tăng ở miền núi trung bình phía Tây và Tây Nam có liên quan chặt chẽ đến hướng các dãy núi chính. Các dãy núi trung bình Tây A Lưới, động Ngại, Đông A Lưới - Nam Đông nằm theo hướng Tây bắc - Đông Nam nối liền dãy núi trung bình á vĩ tuyến Bạch Mã - Hải Vân tạo thành bức tường vòng cung thiên nhiên chắn gió Tây Nam khô nóng vào mùa hè và đón gió Đông Bắc về mùa đông. Đối với gió mùa Đông Bắc bức tường vòng cung đón gió này vừa chuyển hướng gió từ Đông Bắc sang Tây Bắc, vừa ngưng tụ hơi ẩm lại ở sườn phía Đông và sườn phía Bắc gây ra mưa lớn tại A Lưới - Nam Đông - Bạch Mã - Phú Lộc và là một trong các trung tâm mưa địa hình vào loại lớn ở nước ta. Nếu như dãy Trường Sơn đón gió Đông Bắc gây mưa lớn vào mùa đông thì cũng dãy núi này lại giữ ẩm gây mưa lớn ở phía Tây Trường Sơn và tạo gió Tây Nam khô nóng vào mùa hè trên lãnh thổ này.
Các mỏ than lớn ở nước ta tuổi Trung sinh. Chúng cho biết khi hậu đó rất nóng ẩm, rừng cây phát triển mạnh mẽ. Các loài thực vật hóa than cho biết thực vật thống trị lúc đó là các họ xương xỉ và cây hạt trần.
Các mỏ than đá lớn ở nước ta có tuổi Trung sinh. Chúng cho biết khí hậu lúc đó rất nóng ẩm, rừng cây phát triển mạnh mẽ. Các loài thực vật hóa than cho biết các loài thực vật thống trị lúc đó là các họ dương xỉ và cây hạt trần.