K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 xe chuyển động ngược chiều hướng về nhau , vận tốc ban đầu của 2 xe là V1,V2(V1/V2=3/2) thời gian của từng xe lần lượt là T1 ,T2 (với T1,T2 là thời gian của V1,V2 ) với (T1,T2):(V1,V2) : khi V1 giảm 5/9 thì quang đường 2 xe đi được bằng nhau cũng trong lần gặp đầu tiên xe 1 hoàn thành 9/13 của quãng đường 260 _____________________________________________________ xét 2 xe đi chuyển trên khung đường hình chữ...
Đọc tiếp

2 xe chuyển động ngược chiều hướng về nhau , vận tốc ban đầu của 2 xe là V1,V2(V1/V2=3/2)

thời gian của từng xe lần lượt là T1 ,T2 (với T1,T2 là thời gian của V1,V2 )

với (T1,T2):(V1,V2) : khi V1 giảm 5/9 thì quang đường 2 xe đi được bằng nhau

cũng trong lần gặp đầu tiên xe 1 hoàn thành 9/13 của quãng đường 260

_____________________________________________________

xét 2 xe đi chuyển trên khung đường hình chữ nhật

sau lần gặp thứ (1);(2);(3) vận tốc của mỗi xe sẽ tự tăng thêm 1/3 ( sau lần gặp (1) xe sẽ thay đổi vận tốc, sau lần gặp (2) xe sẽ thay đổi vận tốc , sau lần gặp (3)................(4)(ở lần này xe thay đổi vận tốc không như những lần (1);(2);(3)) .........)

sau lần gặp nhau thứ (4) xe sẽ giảm 29/50 vận tốc

tương tự : lần gặp nhau (5);(6);(7) giống như (1);(2);(3)>>>>>>>>>>>lần (8) =(4) (như một chu kì)

khung đường có dài =90 ,rộng =40

___________________________________________________________________________

với :trước khi vận tốc của xe 2 <5(**)

tính số lần 2 xe gặp nhau

tính tổng thời gian hai xe đi dược

tính quãng đường mỗi xe đi được

tính khoảng cách từ điểm xuất phát đến lần gặp nhau cuối xét ở trường hợp(**)

1
20 tháng 5 2017

BS: với (T1,T2)(V1,V2) thì hai xe hoàn thành tổng quãng đường là 260

30 tháng 3 2018

Rải

Ta có:

\(V_{tb}=\dfrac{S_{AB}+S_{BC}}{t_1+t_2}=\dfrac{v_1.t_1+v_2.t_2}{t_1+t_2}\left(1\right)\)

\(V_{tb}=\dfrac{v_1+v_2}{2}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2)<=>\(\dfrac{v_1+v_2}{2}=\dfrac{v_1t_1+v_2t_2}{t_1+t_2}\)

<=>\(\left(v_1+v_2\right)\left(t_1+t_2\right)=2v_1.t_1+2v_2.t_2\)

<=>\(v_1.t_1+v_1.t_2+v_2.t_1+v_2.t_2=2v_1.t_1+2v_2.t_2\)

<=>\(v_1.t_2+v_2.t_1=v_1.t_1+v_2.t_2\)

<=>\(t_2\left(v_1-v_2\right)=t_1\left(v_1-v_2\right)\)

<=>\(t_2=t_1.\)

Vậy \(t_1=t_2\).

26 tháng 2 2018

một vật chuyển động từ a tới b rồi tới c . tốc độ và thời gian chuyển động trên các đường ab=s1 lần lượt là v1,v2 và t1,t2. tốc độ trung bình trên đoạn đường ac là :

a*v= v1+v2/2

b*v=s1+s2/t1+t2

c*v=s1/t1+s2/t2

d*v=s1+s2/2*(t1+t2)

* Ta có công thức tính vận tốc trung bình : \(v_{tb}=\dfrac{s_1+s_2}{t_1+t_2}\)

10 tháng 10 2017

Đáp án C

12 tháng 10 2019

25 tháng 7 2018

Đáp án là D

Tốc độ trung bình:  v tb = S t = S 1 + S 2 t 1 + t 2 = v 1 t 1 + v 2 t 2 t 1 + t 2

Một vật dao động điều hòa với chu kì T, với biên độ A và vận tốc cực đại vmax. Trong khoảng thời gian từ t = t1 đến t = t2 = 2t1 tốc độ của vật tăng từ 0,6vmax đến vmax rồi giảm xuống 0.8vmax. Gọi x1, v1, a1, Wt1 , Wd1 lần lượt là li độ, vận tốc, gia tốc , thế năng và động năng của chất điểm ở thời điêm t1. Gọi x2, v2, a2, Wt2, Wd2 lần lượt là li độ, vận tốc, gia tốc, thế năng...
Đọc tiếp

Một vật dao động điều hòa với chu kì T, với biên độ A và vận tốc cực đại vmax. Trong khoảng thời gian từ t = t1 đến t = t2 = 2t1 tốc độ của vật tăng từ 0,6vmax đến vmax rồi giảm xuống 0.8vmax. Gọi x1, v1, a1, Wt1 , Wd1 lần lượt là li độ, vận tốc, gia tốc , thế năng và động năng của chất điểm ở thời điêm t1. Gọi x2, v2, a2, Wt2, Wd2 lần lượt là li độ, vận tốc, gia tốc, thế năng và động năng của chất điểm ở thời điểm t2. Cho các hệ thức sau đây:

x 1 2   +   x 2 2   =   A 2 ( 1 ) ;   A   =   0 , 5 π v m a x ( 2 ) ;   t 1   =   T 4   ( 3 ) ;   a 1 2   +   a 2 2   =   4 π 2 T 2 v m a x 2 ( 4 ) ; v 2   =   2 π T x 1 ( 5 ) ;   v 1   =   2 π T x 2 ( 6 ) ;   9 W t 1     =   16 W d 1 ( 7 )

4 W t 2   =   3 W d 2 ( 8 ) ;   a 1   =   2 π T v 2 ( 9 ) ;   a 2   =   2 π T v 1 ( 10 )

Số hệ thức đúng là

A. 6.

B. 8.

C. 7.

D. 9.

1
7 tháng 7 2018

Chọn C.

Vì t2 – t1 = t1

 nên t1 và t2 là hai thời điểm vuông pha

 đúng và (8) sai.

Hai thời điểm cách nhau một khoảng thời gian

thì

(khi n lẻ thì

 và khi n chẵn thì

ứng với n = 0 (chẵn) => (5) sai, (6) đúng.

Kết hợp với a   =   - ω 2 x  suy ra (9) đúng, (10) sai.

Có 3 hệ thức sai là (5), (8) và (10).

30 tháng 3 2018

Đáp án B

8 tháng 11 2018

Chọn B