K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 5 2017
Vì chia \(x\) cho \(7\) được số dư là \(4\) nên: \(x=7k+4\Rightarrow2x=14k+8\Rightarrow2x-1=14k+7⋮7\left(1\right)\)
Vì chia \(x\) cho \(11\) được số dư là \(6\) nên: \(x=11m+6\Rightarrow2x=22m+12\Rightarrow2x-1=22m+11⋮11\left(2\right)\)
Từ (1); (2) \(\Rightarrow\left(2x-1\right)\) là BC(7;11)
Để \(x\) nhỏ nhất thì \(2x-1\) nhỏ nhất vì vậy \(2x-1\) là BCNN(7; 11) \(\Rightarrow2x-1=77\Rightarrow x=39\)
Vậy số tự nhiên cần tìm là 39.
20 tháng 4 2021

\(x-4⋮7\Rightarrow2\left(x-4\right)+7=2x-1⋮7\)

\(x-6⋮11\Rightarrow2\left(x-6\right)+11=2x-1⋮11\)

Để x nhỏ nhất

=> 2x-1 là BSC nhỏ nhất của 7 và 11 => 2x-1=77=> x=39

20 tháng 4 2021

x mod 7 =4 => x-4 mod 7 =0 => x-4 + 42=( x+38) mod 7 =0

x mod 11 =6 => x-6 mod 11 =0=> x-6 +44= (x+38) mod 11 =0

Vậy (x+38) chia hết cho 7 và 11

(x+38) là BSCNN của (7,11)=77

Vậy số cần tìm là x= 77-38= 39

Đáp số x=39

24 tháng 11 2015

x =7q+4 = 11p +6

=> x + 38 =7q+42 = 11p +44

=> x +38 chia hết cho 7;11 

=> x + 38  thuộc BC(7;11) 

x nhỏ nhất  => x +38 = BCNN(7;11)=7.11 =77

=> x = 77 -38 = 39

Vậy x =39

 

3: \(\left\{{}\begin{matrix}a-1\in\left\{15;30;45;...\right\}\\a-3\in\left\{4;8;12;...\right\}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow a=31\)

30 tháng 11 2019

Ta có: chia x cho 7 dư 4 => x - 4 \(⋮\)7 => x - 4 + 7 . 6   \(⋮\)7 => x + 38 \(⋮\)7

           chia x cho 11 dư 6 => x - 6   \(⋮\)11 => x - 6 +  11. 4 \(⋮\)11  => x + 38 \(⋮\)11

=> x +  38 là BC của ( 7; 11) 

Có: BCNN ( 7; 11 ) = 77 

=> x + 38 thuộc B ( 77) = {0; 77; ...}

Vì x nhỏ nhất => x + 38 = 77 => x = 39.

27 tháng 10 2022

hiii mong bạn hiểu

30 tháng 7 2023

1, Gọi số đó là :a

=>a-3⋮4,6,8

=>a-3 ϵ\(\left\{24,48,72,96,120,...\right\}\)

=>a ϵ\(\left\{27,51,75,99,123,...\right\}\)

Vì a là số nhỏ nhất có 3 chữ số thỏa mãn đề bài nên a=123.

5 tháng 4 2024

Tìm kiếm bài học, bài tập, mã lớp, mã khóa học...

hehe

29 tháng 8 2021

Bài 1: 
Do n chia 3 dư 2 nên n = 3a + 2 (a ∈ N).
Ta có 2
​n - 1 = 2(3a + 2) - 1 = 2.3a + 3 = 3(2a + 1) nên 2n - 1 ​chia hết cho 3 (1)
Tương tự, ta có:
n = 5b + 3 (b ∈ N); 2n - 1 = 2(5b + 3) - 1 = 2.5b + 5 = 5(2b + 1) nên 2n - 1 chia hết cho 5 (2)
n = 7c + 4 (c ∈ N); 2n - 1 = 2(7c + 4) - 1 = 2.7c + 7 = 7(2c + 1) nên 2n - 1 chia hết cho 7 (3)
Từ (1), (2), (3) và yêu cầu tìm số n nhỏ nhất, ta có 2n - 1 là BCNN(3, 5, 7). Do 3, 5, 7 là các số nguyên tố cùng nhau nên BCNN(3, 5, 7) = 3.5.7 = 105. Vậy 2n - 1 = 105 => 2n = 105 + 1 = 106 => n = 106:2 = 53

Bài 2:
Do n chia 8 dư 7 nên n = 8a + 7 (a ∈ N).
Ta có n + 65 = 8a + 7 + 65 = 8a + 72 = 8(a + 9)
 ​chia hết cho 8 (1)
Tương tự, n chia 31 dư 28 nên n = 31b + 28 (b ∈ N)
Ta có n + 65 = 31b + 28 + 65 = 31b + 93 = 31(b + 3) ​chia hết cho 32 (2)
Từ (1) và (2) ta có n + 65 là UC(8, 31). Do 8 và 31 là các số nguyên tố cùng nhau nên UC(8, 31) có dạng 8.31m =  248m (m ∈ N).
Như vậy: n + 65 = 248m, (m ∈ N) => n = 248m - 65, (m ∈ N) (3)
Theo đề bài, ta cần tìm n là số lớn nhất có ba chữ số thỏa mãn điều kiện (3)
Xét m = 5, ta có n = 248.5 - 65 = 1240 - 65 = 1175 không đáp ứng điều kiện n có ba chữ số
Xét m = 4, ta có n = 248.4 - 65 = 992 - 65 = 927, đáp ứng điều kiện n có ba chữ số
Vậy n = 927 là số lớn nhất có ba chữ số thỏa mãn điều kiện của đề bài

29 tháng 8 2021

Bài 1:
Do n chia 3 dư 2 nên n = 3a + 2 (a ∈ N).

Ta có 2n - 1 = 2(3a + 2) - 1 = 2.3a + 3 = 3(2a + 1) nên 2n - 1 chia hết cho 3 (1)
Tương tự, ta có:
n = 5b + 3 (b ∈ N); 2n - 1 = 2(5b + 3) - 1 = 2.5b + 5 = 5(2b + 1) nên 2n - 1 chia hết cho 5 (2)
n = 7c + 4 (c ∈ N); 2n - 1 = 2(7c + 4) - 1 = 2.7c + 7 = 7(2c + 1) nên 2n - 1 chia hết cho 7 (3)
Từ (1), (2), (3) và yêu cầu tìm số n nhỏ nhất, ta có 2n - 1 là BCNN(3, 5, 7). Do 3, 5, 7 là các số nguyên tố cùng nhau nên BCNN(3, 5, 7) = 3.5.7 = 105. Vậy 2n - 1 = 105 => 2n = 105 + 1 = 106 => n = 106:2 = 53
Vậy n = 53 là số tự nhiên nhỏ nhất thỏa điều kiện của đề bài

Bài 2: 

Do n chia 8 dư 7 nên n = 8a + 7 (a ∈ N).

Ta có n + 65 = 8a + 7 + 65 = 8a + 72 = 8(a + 9) chia hết cho 8 (1)
Tương tự, n chia 31 dư 28 nên n = 31b + 28 (b ∈ N)
Ta có n + 65 = 31b + 28 + 65 = 31b + 93 = 31(b + 3) chia hết cho 32 (2)
Từ (1) và (2) ta có n + 65 là UC(8, 31). Do 8 và 31 là các số nguyên tố cùng nhau nên UC(8, 31) có dạng 8.31m =  248m (m ∈ N).
Như vậy: n + 65 = 248m, (m ∈ N) => n = 248m - 65, (m ∈ N) (3)
Theo đề bài, ta cần tìm n là số lớn nhất có ba chữ số thỏa mãn điều kiện (3)
Xét m = 5, ta có n = 248.5 - 65 = 1240 - 65 = 1175 không đáp ứng điều kiện n có ba chữ số
Xét m = 4, ta có n = 248.4 - 65 = 992 - 65 = 927, đáp ứng điều kiện n có ba chữ số
Vậy n = 927 là số lớn nhất có ba chữ số thỏa mãn điều kiện của đề bài

14 tháng 12 2022

a: x chia hết cho 4;5;10

nên \(x\in BC\left(4;5;10\right)\)

mà 10<=x<50

nên x=40

b: x=33