K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 8 2021

 Quá trình xảy ra lần lượt là:
H+ + CO32– → HCO3(1)

H+ + HCO3 → CO2 + H2O (2).
Do sinh CO2 ⇒ (1) hết và H+ dư  

Ca(OH)2 + X → ↓

⇒ HCO3– dư ở (2).
Ta có công thức: nCO2 = nH+ – nCO32–
\(\dfrac{V}{22,4}\) = a – b

⇒ V = 22,4.(a – b) 

17 tháng 9 2017

Đáp án A

4 tháng 1 2020

Đáp án A

- Nếu cho từ từ HCl vào Na2CO3 sẽ có hai phản ứng :

H+ + CO32-  HCO3-

H+ + HCO3-  H2O + CO2

Phân tich

H+ + CO32-  HCO3-

vì có khí nên H+ dư , tính theo CO32-  : H+ dư = a – b

H+ + HCO3-  H2O + CO2 (*)

Vì cho Ca(OH)2 có kết tủa nên HCO3- dư , tính theo H+

Ca(OH)2 + HCO3-   CaCO3 + H2O

Thể tích khí : V = (a - b).22,4

6 tháng 10 2017

9 tháng 5 2018

Đáp án A

Quá trình xảy ra lần lượt là:

 

⇒ H C O 3 -   d ư   ở   ( 2 )

Ta có công thức :  n C O 2 = n H + - n C O 3 2 -

7 tháng 10 2019

Đáp án A

22 tháng 3 2019

Đáp án A.

Vì thu được V lít khí nên HCl (1) dư

HCL + Na2CO3  NaHCO3 + NaCl                                    (1)

a   >         b                  b

Vì cho Ca(OH)2 vào dung dịch X thấy xuất hiện kết tủa nên NaHCO3 (2) dư

2Ca(OH)2 + 2NaHCO3  2CaCO3 ↓ + 2NaOH + 2H2O

HCl + NaHCO3  NaCl + H2O + CO2                                (2)

a – b < b                                         a – b

V C O 2 = (a-b).22,4 

29 tháng 7 2021

câu nào vậy

 

6 tháng 1 2018

Đáp án A.

Vì thu được V lít khí nên HCl (1) dư

HCL + Na2CO3  →   NaHCO3 + NaCl                                    (1)

a   >         b                  b

Vì cho Ca(OH)2 vào dung dịch X thấy xuất hiện kết tủa nên NaHCO3 (2) dư

2Ca(OH)2 + 2NaHCO3  →  2CaCO3 ↓ + 2NaOH + 2H2O

HCl + NaHCO3 NaCl + H2O + CO2                                (2)

a – b < b                                         a – b

21 tháng 2 2018

Khi cho dư nước vôi trong vào dung dịch X thấy có xuất hiện kết tủa (CaCO3)

 X có chứa NaHCO3.

Từ đó ta có các phản ứng:

Vậy V = 22,4 (a – b).

Đáp án B.

19 tháng 2 2018