K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 5 2017

a) Cái khó ló cái khôn.
b) Một nghề cho chín còn hơn chín nghề.
c) Ở hiền gặp lành, ở ác gặp ác
Ác giả ác báo.

Trong các từ ngữ in đậm ở những cặp câu dưới đây, trường hợp nào là thuật ngữ, trường hợp nào là từ ngữ thông thường? Cho biết căn cứ để xác định như vậy.a. Cặp câu thứ nhất:- Câu nói ấy lặp đi lặp lại như một điệp khúc- Trong một bài hát hay bản nhạc, phần được lặp lại nhiều lần khi trình diễn gọi là điệp khúcb. Cặp câu thứ hai:- Trong thời...
Đọc tiếp

Trong các từ ngữ in đậm ở những cặp câu dưới đây, trường hợp nào là thuật ngữ, trường hợp nào là từ ngữ thông thường? Cho biết căn cứ để xác định như vậy.

a. Cặp câu thứ nhất:

- Câu nói ấy lặp đi lặp lại như một điệp khúc

- Trong một bài hát hay bản nhạc, phần được lặp lại nhiều lần khi trình diễn gọi là điệp khúc

b. Cặp câu thứ hai:

- Trong thời đại ngày nay, con người đã biết tận dụng các nguồn năng lượng

- Đọc sách là một cách nạp năng lượng cho sự sống tinh thần

c. Cặp câu thứ ba:

- Cháu biết không, tấm bản đồ của ông lúc ấy thật sự bế tắc

- Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một phần hay toàn bộ bề mặt Trái Đất lên mặt phẳng trên cơ sở toán học, trên đó các đối tượng địa lí được thể hiện bằng các kí hiệu bản đồ

1
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
26 tháng 12 2023

Câu

Từ ngữ

Trường hợp thứ nhất

Trường hợp thứ hai

a

Điệp khúc

Từ ngữ thông thường

Thuật ngữ

b

Năng lượng

Thuật ngữ

Từ ngữ thông thường

c

Bản đồ

Từ ngữ thông thường

Thuật ngữ

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
30 tháng 1

- “tri âm” là cụm từ đề cập đến việc hai người có tình cảm sâu nặng với nhau, có thể cảm nhận được những suy nghĩ, tình cảm, sự chia sẻ và những điều không nói ra của đối phương một cách rõ ràng, dù không cần phải nói ra.

- Những thành ngữ, tục ngữ hay tác phẩm văn học nói về chuyện “tri âm”: 

+ “Chữ người tử tù” - Nguyễn Tuân.

+ “Khóc Dương Khuê” - Nguyễn Khuyến.

16 tháng 9 2023

- Những cụm từ này xuất phát từ: Anh hùng xó bếp, Liệu cơm gắp mắm

- Trường hợp tương tự: Ăn quả nhớ kẻ chân mày

STT

Cách nói hiện nay

 

Thành ngữ/ Tục ngữ

1

Thất bại vì ngại thành công

Thất bại là mẹ thành công

2

Liệu cơm không gắp nổi mắm

Liệu cơm gắp mắm

Trường hợp khác tương tự: 

- Quả táo nhãn lồng từ thành ngữ "quả báo nhãn tiền"

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
27 tháng 12 2023

Em đã được học về những loại, thể loại văn bản nào trong học kì 2:

- Truyện ngụ ngôn

- Thành ngữ, tục ngữ

- Truyện khoa học viễn tưởng

- Văn bản nghị luận

- Văn bản thông tin

21 tháng 7 2019
Đáp án: D
25 tháng 12 2016

ca dao , tục ngữ: Một nắng hai sương.

giải thích: Chỉ những người nông dân làm ruộng. Ngày nắng cũng như ngày mưa, bán mặt cho đất , bán lưng cho trời, họ cày ruông, lao đọng cực khổ từ sáng sớm , qua một nắng buổi trưa và tới khi sương đã trải khắp trên bầu trời buổi tối họ mới được nghỉ ngơi.

27 tháng 12 2016

thân là khỉ có đúng không?

30 tháng 3 2023

Trong những trang thông tin sau, trang nào không phù hợp với các em?

A. Trang thông tin về các trò chơi dân gian.

B. Trang thông tin về lịch sử, địa lí.

C. Trang thông tin có nội dung bạo lực.

16 tháng 9 2023

Tham khảo!

Trong học kì II, em đã được học những loại, thể loại văn bản:

-  Văn bản nghị luận

- Thể thơ tự do

- Văn thuyết minh

Tóm tắt đặc điểm các thể loại:

Thể loại

Đặc điểm

Văn bản nghị luận

Văn nghị luận là thể loại văn được viết ra nhằm xác lập cho người đọc, người nghe một tư tưởng nào đó đối với các sự việc, hiện tượng trong đời sống hay trong văn học bằng các luận điểm, luận cứ và lý luận.

– Cấu trúc của văn nghị luận:

+ Mở bài:

Giới thiệu vấn đề, tầm quan trọng của vấn đề, nêu lên luận điểm cơ bản cần giải quyết trong bài.

+ Thân bài:

Tiến hành triển khai các luận điểm chính. Sử dụng lý lẽ, dẫn chứng lập luận để thuyết phục người nghe theo quan điểm đã trình bày.

+ Kết bài:

Khẳng định tầm quan trọng, ý nghĩa của vấn đề đã nêu.

Thể thơ tự do

– Thơ tự do là hình thức cơ bản của thơ, phân biệt với thơ cách luật ở chỗ không bị ràng buộc vào các quy tắc nhất định về số câu, số chữ, niêm đối,…

– Nhưng thơ tự do lại khác thơ văn xuôi ở chỗ văn bản có phân dòng và xếp song song thành hàng, thành khổ như những đơn vị nhịp điệu, có thể có vần.

– Thơ tự do là thơ phân dòng nhưng không có thể thức nhất định và không quy định số lượng từ trong một câu, cũng như không cần có vần liên tục.

Văn thuyết minh

– Văn bản thuyết minh đã được các chủ thể lựa chọn và sử dụng rộng rãi trong cuộc sống hàng ngày. Văn bản cung cấp cho bạn đọc những kiến thức khách quan về những vấn đề, sự việc, hiện tượng trong đời sống xã hội

– Phạm vi sử dụng rộng rãi trong đời sống hàng ngày;

– Dẫn chứng trong văn bản thuyết minh cần chính xác, chặt chẽ và sinh động để truyền tải được hết ý của người viết đến với người đọc.

26 tháng 8 2016

CA DAO
- Học là học biết giữ giàng 
Biết điều nhân nghĩa biết đàng hiếu trung. 
- Làm người mà được khôn ngoan 
Cũng nhờ học tập mọi đường mọi hay 
Nghề gì đã có trong tay 
Mai sau rồi cũng có ngày ích to. 
- Học là học để làm người 
Biết điều hơn thiệt biết lời thị phi. 
- Học trò học hiếu học trung 
Học cho đến mực anh hùng mới thôi. 
- Học là học để mà hành 
Vừa hành vừa học mới thành người khôn. 
- Ngọc kia chẳng giũa chẳng mài 
Cũng thành vô dụng cũng hoài ngọc đi. 

TỤC NGỮ:
- Luyện mãi thành tài, miệt mài tất giỏi. 
- Học ăn học nói, học gói học mở. 
- Học hay cày biết. 
- Học một biết mười. 
- Học thầy chẳng tầy học bạn. 
- Học thầy học bạn, vô vạn phong lưu. 
- Ăn vóc học hay. 
- Bảy mươi còn học bảy mươi mốt. 
- Có cày có thóc, có học có chữ. 
- Có học, có khôn. 
- Dao có mài mới sắc, người có học mới nên. 
- Dẫu rằng thông hoạt, chẳng học cũng hư đời, tài chí bằng trời, chẳng học cũng là phải khổ. 
- Dốt đặc còn hơn hay chữ lỏng. 
- Dốt đến đâu học lâu cũng biết. 
- Đi một ngày đàng học một sàng khôn. 
- Hay học thì sang, hay làm thì có. 
- Học để làm người. 
- Học hành vất vả kết quả ngọt bùi. 
- Học khôn đến chết, học nết đến già. 
DANH NGÔN: 
- Không những phải học ở sách, mà còn phải học ở cuộc sống nữa. 
( N. CRÚP-XCAI-A ) 
- Học, học nữa, học mãi. 
( V.I.LÊ-NIN ) 
- Bất kì người nào tôi gặp cũng có chỗ hơn tôi, đáng cho tôi học. 
( PA-SCAN ) 
- Chúng ta phải tiếp thu và học tập ở những người đi trước chúng ta và cả những người đồng thời với chúng ta. Ngay cả thiên tài cực kì vĩ đại cũng không thể tiến xa được nếu chỉ muốn lấy mọi thứ từ thế giới nội tâm của riêng mình. 
( G. GỚT ) 
- Con người phải suốt đời trau dồi cho mình có kiến thức ngày càng rộng thêm. 
( A. LU-NA-SÁC-XKI ) 
- Người học trò mà không định vượt thầy thì thật đáng thương. 
( LÊ-Ô-NA ) 
- Người hỏi về điều mình chưa biết là nhà bác học; người xấu hổ không dám hỏi là kẻ thù của chính mình. 
( A. NA-VÔI )

26 tháng 8 2016

TỤC NGỮ:

‐ Luyện mãi thành tài, miệt mài tất giỏi

. ‐ Học ăn học nói, học gói học mở.

‐ Học hay cày biết.

‐ Học một biết mười.

‐ Học thầy chẳng tầy học bạn. ‐

Học thầy học bạn, vô vạn phong lưu.

‐ Ăn vóc học hay.

Bảy mươi còn học bảy mươi mốt.

‐ Có cày có thóc, có học có chữ.

‐ Có học, có khôn.

‐ Dao có mài mới sắc, người có học mới nên.

‐ Dẫu rằng thông hoạt, chẳng học cũng hư đời, tài chí bằng trời, chẳng học cũng là phải khổ.

‐ Dốt đặc còn hơn hay chữ lỏng.

‐ Dốt đến đâu học lâu cũng biết.

‐ Đi một ngày đàng học một sàng khôn.

‐ Hay học thì sang, hay làm thì có.

‐ Học để làm người.

‐ Học hành vất vả kết quả ngọt bùi.

‐ Học khôn đến chết, học nết đến già

. CA DAO: ‐ Học là học biết giữ giàng

Biết điều nhân nghĩa biết đàng hiếu trung.

‐ Làm người mà được khôn ngoan

Cũng nhờ học tập mọi đường mọi hay Nghề gì đã có trong tay

Mai sau rồi cũng có ngày ích to.

‐ Học là học để làm người

Biết điều hơn thiệt biết lời thị phi.

‐ Học trò học hiếu học trung

Học cho đến mực anh hùng mới thôi.

‐ Học là học để mà hành

Vừa hành vừa học mới thành người khôn.

‐ Ngọc kia chẳng giũa chẳng mài

Cũng thành vô dụng cũng hoài ngọc đi.

DANH NGÔN:

‐ Không những phải học ở sách, mà còn phải học ở cuộc sống nữa.

﴾ N. CRÚP‐XCAI‐A ﴿ ‐

Học, học nữa, học mãi.

﴾ V.I.LÊ‐NIN ﴿

‐ Bất kì người nào tôi gặp cũng có chỗ hơn tôi, đáng cho tôi học.

﴾ PA‐SCAN ﴿

‐ Chúng ta phải tiếp thu và học tập ở những người đi trước chúng ta và cả những người đồng thời với chúng ta. Ngay cả thiên tài cực kì vĩ đại cũng không thể tiến xa được nếu chỉ muốn lấy mọi thứ từ thế giới nội tâm của riêng mình.

﴾ G. GỚT ﴿

‐ Con người phải suốt đời trau dồi cho mình có thức ngày càng rộng thêm.

﴾ A. LU‐NA‐SÁC‐XKI ﴿

‐ Người học trò mà không định vượt thầy thì thật đáng thương.

﴾ LÊ‐Ô‐NA ﴿

‐ Người hỏi về điều mình chưa biết là nhà bác học; người xấu hổ không dám hỏi là kẻ thù của chính mình.

﴾ A. NA‐VÔI ﴿