Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
trong câu 1 thì thừa quan hệ từ "qua"
trong câu 2 thì thừa quan hệ từ " đối với "
còn câu 3 thì thừa quan hệ từ " với "
để so sánh và chỉ có những hình ảnh vĩ đại ấy (núi Thái Sơn, nước trong nguồn) mới diễn tả nổi. Thái Sơn là một ngọn núi cao và đẹp nổi tiếng ở Trung Quốc, tượng trưng cho những gì lớn lao, vĩ đại trong văn chương. Khi so sánh Công cha như núi Thái Sơn, nhân dân ta muôn nhấn mạnh công lao của người cha trong việc nuôi dạy con cái trưởng thành. Còn hình ảnh nước trong nguồn chảy ra khẳng định tình yêu thương vô hạn của người mẹ đối với đàn con.
Người xưa ví công cha với ngọn núi cao chất ngất, còn nghĩa mẹ lại so sánh với nước trong nguồn bất tận. Đọc kĩ bài ca dao, ta sẽ ngạc nhiên trước chi tiết rất tinh tế, sâu sắc này. Nhà thơ dân gian đã khai thác sự khác biệt về tâm lí và cách biểu hiện tình cảm của cha mẹ và sự cảm nhận của các con mà chọn hình ảnh so sánh cho hợp lí. Vì thế chữ công hướng về cha, chữ nghĩa hướng về mẹ. Hình ảnh núi và nước nguồn phù hợp với vai trò và vị trí của cha mẹ đối với con cái nhưng cả hai đều tượng trưng cho sự lớn lao, vô cùng, vô tận.
bạn ko đọc kĩ câu hỏi à.chỉ kể ra lỗi sai và sửa lại thôi mà,sao dài thế
(1)Thừa từ''Qua''
Sửa: Bỏ từ''Qua''
(2)Thừa từ''Đối với''
Sửa: Bỏ từ''Đối với''
(3)Thừa từ''Với''
Sửa: Bỏ từ''Với''
Đoạn văn tham khảo:
A và B đang chia sẻ với nhau về những định hướng nghề nghiệp. A hỏi:
- B, sau này cậu định làm nghề gì?
- Mẹ tớ bảo tớ học tốt tiếng Anh. Sau này tớ có thể làm cô giáo hoặc phiên dịch viên. Nhưng tớ vẫn đang lo.
- Cậu lo điều gì?
- Tớ lo là tớ không thể dạy cho người khác hiểu hoặc tớ không phiên dịch nhanh được.
- Đừng lo! Muốn lành nghề, chớ nề học hỏi mà!
Cho đoạn văn sau: “ Một thói quen xấu ta thường gặp hàng ngày, ở bất cứ đâu là thói quen vứt rác bừa bãi. Ăn chuối xong cứ tiện tay là vứt toẹt ngay cái vỏ ra cửa, ra đường. Thói quen này thành tệ nạn…Một xóm nhỏ, con mương sau nhà thành con sông rác…Những nơi khuất, nơi công cộng, lâu ngày rác cứ ùn lên, khiến nhiều khu dân cư phải chịu hậu quả mất vệ sinh nặng nề. Tệ hại hơn có người có cái cốc vỡ, cái chai vỡ cũng tiện tay ném ra đường. Vì thế cụ già, trẻ nhỏ giẫm phải, chảy máu chân rất nguy hiểm..”
1. Đoạn văn trên viết theo phương thức biểu đạt gì?
- Nghị luận
2. Nội dung của đoạn viết về điều gì?
- Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội (đầu đề)
3. Những thói quen nào đã được người viết nói đến trong đoạn văn?
+ Vứt rác bừa bãi
+ Vứt vỏ chuối ra cửa, ra đường
+ Vứt rác ra kênh mương
+ Cốc vỡ, chai vỡ cũng ném ra đường...
4. Từ những biểu hiện cụ thể trong đoạn văn em co suy nghĩ gì về tệ nạn vứt rác bừa bãi ở địa phương em?
Vứt rác bừa bãi là vứt rác không đúng nơi quy định, không đúng chỗ, gây nên ô nhiễm môi trường. Bất cứ lúc nào có rác là vứt, mọi nơi mọi lúc. Vứt theo thói quen, tiện đâu vứt đó, không cần biết chỗ mình là ở đâu, thùng rác nằm ở chỗ nào. Những hành động vứt rác bừa bãi và cầu, cống, đường xá bị ô nhiễm nghiêm trọng. Chủ yếu do sự thiếu ý thức của mỗi người trong cuộc sống, thùng đựng rác nơi công cộng còn thiếu hoặc đặt ở vị trí không thuận tiện cho việc vứt rác và một phần cũng do cán bộ địa phương xử lí vi phạm còn nhẹ, chưa thường xuyên. Hành động này sẽ gây ô nhiễm môi trường, bên cạnh đó còn có thể phát sinh hàng loạt các dịch bệnh nguy hiểm và có thể ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe và đời sống con người, gây tổn hại tiền của cho nhà nước. Tạo ra một thói quen xấu trong đời sống văn minh hiện đại. Để giữ gìn cho địa phương chúng ta xanh-sạch-đẹp cần : Tuyên truyền giáo dục và nâng cao ý thức người dân trong việc bảo vệ môi trường, giữ gìn vệ sinh công cộng. Tổ chức các hoạt động thu gom rác thải, bảo vệ môi trường như: Ngày thứ bảy tình nguyện, ngày chủ nhật xanh,... Có biện pháp xử lí nghiêm khắc đối với những trường hợp xả rác bừa bãi......
a) Cái khó ló cái khôn.
b) Một nghề cho chín còn hơn chín nghề.
c) Ở hiền gặp lành, ở ác gặp ác
Ác giả ác báo.