giúp mình vs ạ mình đang cần gấp, đầy đủ giúp vs ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ta có: \(2x+x^2=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-2\end{matrix}\right.\)
b) Ta có: \(\left(2x+1\right)^2-25=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2x-4\right)\left(2x+6\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-3\end{matrix}\right.\)
a) \(5x+10y=5\left(x+2y\right)\)
b) \(3x^2y+9xy^2z=3xy\left(x+3yz\right)\)
g) \(x^2-x-6=\left(x-3\right)\left(x+2\right)\)
h) \(x^2+9x+8=\left(x+8\right)\left(x+1\right)\)
l) \(x^2-10x+9=\left(x-1\right)\left(x-9\right)\)
k) \(x^2+x-12=\left(x+4\right)\left(x-3\right)\)
l) \(3x^2+8x+4=\left(3x+2\right)\left(x+2\right)\)
a)Tỉ lệ KG đồng hợp : AA = aa \(\dfrac{1-\left(\dfrac{1}{2}\right)^3}{2}=\dfrac{7}{16}\)
b) tỉ lệ KG dị hợp : \(\left(\dfrac{1}{2}\right)^3=\dfrac{1}{8}\)
c) bn ghi F mấy ko rõ nên mik xin lm F4 :
Cho F3 tự thụ phấn :
\(\dfrac{7}{16}\left(AAxAA\right)->F4:\dfrac{7}{16}AA\)
\(\dfrac{1}{8}\left(AaxAa\right)->F4:\dfrac{1}{32}AA:\dfrac{2}{32}Aa:\dfrac{1}{32}aa\)
\(\dfrac{7}{16}\left(aaxaa\right)->F4:\dfrac{7}{16}aa\)
Cộng các Kquả lại ta đc :
F4 : KG : \(\dfrac{15}{32}AA:\dfrac{2}{32}Aa:\dfrac{15}{32}aa\)
KH : \(\dfrac{17}{32}trội:\dfrac{15}{32}lặn\)
(còn nếu đề mak ghi lak thế hệ F1 thik chỉ cần lm sđlai Aa x Aa như thường thôi nha :v )
Sao không áp dụng CT của câu a,b cho câu c luôn nếu là F4 . Dài dòng quá!
a, M thuộc đường tròn đk AB
=> AMB là góc nội tiếp chắn cung AB
=> ^AMB = 1/2 sđ cung AB
mà cung AB = 180 do AB là đường kính
=> ^AMB = 90
b, gọi I là trung điểm của AB
=> MI là đường trung tuyến của tam giác vuông AMB
=> MI = 1/2AB = IA = IB
=> M thuộc đường tròn đường kính AB
Bài 2 :
a, Gọi I là trung điểm HC
Xét tam giác HEC vuông tại E, I là trung điểm
\(IE=\frac{1}{2}HC=HI=IC\)(*)
Xét tam giác HDC vuông tại D, I là trung điểm
\(DI=\frac{1}{2}HC=HI=IC\)(**)
Từ (*) ; (**) suy ra D;H;E;C cùng thuộc đường tròn I đường kính HC
b, Gọi O là trung điểm AB
Xét tam giác ADB vuông tại D, O là trung điểm
\(OD=\frac{1}{2}AB=AO=BO\)(***)
Xét tam giác BEA vuông tại E, O là trung điểm
\(OE=\frac{1}{2}AB=AO=BO\)(****)
Từ (***) ; (****) suy ra A;E;D;B cùng thuộc đường tròn O, đường kính AB