Trong các giá trị \(t=-1;t=0;t=1\), giá trị nào là nghiệm của phương trình :
\(\left(t+2\right)^2=3t+4\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong các giá trị t = -1, t = 0 và t = 1, giá trị nào là nghiệm của phương trình: (t + 2)2 = 3t + 4?
Lần lượt thay các giá trị của t vào hai vế của phương trình ta được:
- Tại t = -1 :
(t + 2)2 = (-1 + 2)2 = 1
3t + 4 = 3(-1) + 4 = 1
⇒ t = -1 là nghiệm của phương trình (t + 2)2 = 3t + 4.
- Tại t = 0
(t + 2)2 = (0 + 2)2 = 4
3t + 4 = 3.0 + 4 = 4
⇒ t = 0 là nghiệm của phương trình (t + 2)2 = 3t + 4.
- Tại t = 1
(t + 2)2 = (1 + 2)2 = 9
3t + 4 = 3.1 + 4 = 7
⇒ t = 1 không là nghiệm của phương trình (t + 2)2 = 3t + 4.
a, +) Thay y = -2 vào phương trình trên ta có :
( -2 + 1 )2 = 2 . ( -2 ) + 5
1 = 1
Vậy y = -2 thỏa mãn phương trình trên
+) Thay y = 1 vào phương trình trên , ta có :
( 1 + 1)2 = 2 . 1 + 5
4 = 7
Vậy y = 1 thỏa mãn phương trình trên
b, +) Thay x =-3 vaò phương trình trên , ta có :
( -3 + 2 )2 = 4 . ( -3 ) + 5
2 = -7
Vậy x = -3 không thỏa mãn phuong trình trên
+) Thay x = 1 vào phương trình trên , ta có :
( 1 + 2 )2 = 4 . 1 + 5
9 = 9
Vậy x = 1 thỏa mãn phương trình trên
c, +) Thay t = -1 vào phương trình , ta có :
[ 2 . ( -1 ) + 1 ]2 = 4 . ( -1 ) + 5
1 = 1
Vậy t = -1 thỏa mãn phương trình trên
+) Thay t = 3 vào phương trình trên , ta có :
( 2 . 3 + 1 )2 = 4 . 3 + 5
49 = 17
Vậy t = 3 không thỏa mãn phương trình trên
d, +) Thay z = -2 vào phương trình trên , ta có :
( -2 + 3 )2 = 6 . ( -2 ) + 10
1 = -2
Vậy z = -2 không thỏa mãn phương trình trên
+) Thay z = 1 vào phương trình trên , ta có :
( 1 + 3 )2 = 6 . 1 + 10
16 = 16
Vậy z =1 thỏa mãn phương trình trên
Điền số thích hợp vào ô trống:
t | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
s | 12 | 24 | 36 | 48 | 60 |
s/t | 12 | 12 | 12 | 12 | 12 |
Giả sử x > y, z > t.
Ta có \(A=x-y+z-t\le\left(2023+2022\right)-\left(1+2\right)=4042\).
Dấu bằng xảy ra khi x = 2023; y=1; z = 2022; t = 1.
Đ á p á n B P T đ ã c h o t ư ơ n g đ ư ơ n g : 4 . cos 2 2 x + 8 sin 2 x - 7 = 0 ⇔ 4 . 1 - sin 2 2 x + 8 . sin 2 x - 7 = 0 ⇔ - 4 . sin 2 2 x + 8 . sin 2 x - 3 = 0 ⇔ sin 2 x = 1 2 ⇔ x = π 12 + k π ( k ∈ ℤ ) hoặc x = 5 π 12 + kπ ( k ∈ ℤ )
VT: \(\left(t+2\right)^2\) = \(\left(0+2\right)^2\) = 4
VP: 3t + 4 = 3.0 + 4 = 4
VT = VP nên t = 0 là nghiệm của phương trình
@. Với t = 1, ta có:
VT: \(\left(t+2\right)^2\) = \(\left(1+2\right)^2\) = 9
VP: 3t + 4 = 3.1 + 4 = 7
VT ≠≠ VP nên t = 1 không phải là nghiệm của phương trình.
Lần lượt thay các giá trị của t vào hai vế của phương trình ta được:
- Với t = -1
Vế trái = (-1 + 2)2 = 1
Vế phải = 3(-1) + 4 = 1
Vế trái = Vế phải nên t = -1 là nghiệm.
- Với t = 0
Vế trái = (0 + 2)2 = 4
Vế phải = 3.0 + 4 = 4
Vế trái = Vế phải nên t = 0 là nghiệm.
- Với t = 1
Vế trái = (1 + 2)2 = 9
Vế phải = 3.1 + 4 = 7
Vế trái ≠ Vế phải nên t = 1 không là nghiệm của phương trình.