K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 4 2017

đề câu cuối dễ nhất!

Liên hệ kiến thức phòng chống bệnh gây ra ở người ? 

- Chế độ ăn uống hợp lí

- Thường xuyên tập thể dục

- Tránh ngủ không đủ giấc hay ngủ khuya 

- Rửa tay thường xuyên bằng xà phòng

- Ăn chín uống sôi

7 tháng 4 2023

đặc trưng của năng lượng là gì ? cho 02 ví dụ về đặc trưng này.

1 tháng 4 2019

đề j bạn

1 tháng 4 2019

lịch sử ạ mà bạn có k giúp mik với

7 tháng 2 2022

Tham khảo:

Lẩn thức giấc thứ hai không được kể bởi vì Ịần này đã tiếp liên với lần thứ nhất trong một trạng thái nửa thức, nửa ngủ "Anh đội viên mơ màng - như nằm trong giác mộng". Ta có thể xem như lần thức giấc thứ nhất và lần thức giác thứ hai mơ màng đó chỉ là một.

7 tháng 2 2022

mik có hỏi cô mà cô bảo k liên quan đến bài nên cô k bảo

20 tháng 4 2023

\(x+\dfrac{1}{5}-\dfrac{3}{7}=\dfrac{6}{35}\)
\(x+\dfrac{1}{5}=\dfrac{6}{35}+\dfrac{3}{7}\)
\(x+\dfrac{1}{5}=\dfrac{6}{35}+\dfrac{15}{35}\)
\(x+\dfrac{1}{5}=\dfrac{21}{35}\)
\(x=\dfrac{21}{35}-\dfrac{1}{5}\)
\(x=\dfrac{21}{35}-\dfrac{7}{35}\)
\(x=\dfrac{14}{35}=\dfrac{2}{5}\)

20 tháng 4 2023

\(x\) + \(\dfrac{1}{5}\) - \(\dfrac{3}{7}\) = \(\dfrac{6}{35}\) 

\(x\) + \(\dfrac{1}{5}\) = \(\dfrac{6}{35}\) + \(\dfrac{3}{7}\)

\(x\) + \(\dfrac{1}{5}\) = \(\dfrac{3}{5}\)

\(x\)       = \(\dfrac{3}{5}\) - \(\dfrac{1}{5}\)

\(x\) =\(\dfrac{2}{5}\)

22 tháng 8 2020

mn vào đề 6 nha

mình vào rồi,thấy 1 đề là có 4 hoặc 5 bài

21 tháng 12 2022

nó bảo làm bài ôn cho nó làm ý : 

PART 1 : ESSAY
Questions 1: Which word is different from the rest?
A;peacock                    B;lion                             C;clear                         D;monkey
Questions 2 :  What is the correct spelling of the word ?
A;scary                         B;scyra                          C;scyya                              D;sary
Questions 3 : word sort ?
often/Lan/go/cinema/to
=>....Lan often goes to cinema?......
let's/zoo/go/the/to
=>....Let's go to the zoo.....

25 tháng 11 2021

Tham khảo
Trong cuộc sống, mỗi chúng ta không ít lần mắc lỗi nhưng có những lỗi lầm đã gây ra không bao giờ chúng ta quên được. Bây giờ, cứ mỗi lần nhớ đến cô giáo dạy văn năm lớp bảy, tôi lại thấy trong lòng mình ray rứt vì đã vô lễ với cô.

Tôi vốn là một đứa trẻ bất hạnh nhất trên đời – tôi luôn nghĩ về bản thân mình như vậy. Mẹ tôi sinh ra tôi nhưng tôi không có bố. Từ bé tôi đã luôn bị mọi người xung quanh khinh miệt, giễu cợt là “đồ con hoang”. Nhiều bà mẹ không cho con họ chơi với tôi. Tôi sống thui thủi như thế với mẹ trong căn nhà nhỏ tồi tàn cuối xóm. Từ bé, tôi không thấy ai tốt bụng và thương tôi ngoài mẹ tôi. Hai mẹ con tôi sống trơ trọi không họ hàng trong sự khinh miệt của mọi người xung quanh. Trong mắt tôi, loài người thật xấu xa và độc ác – trừ người mẹ hiền lành mà tôi hết lòng thương yêu và kính trọng. Đến tuổi đi học, tôi không chơi với bạn nào trong lớp, luôn lãnh đạm, thờ ơ với mọi người xung quanh.

Năm ấy, tôi học lớp bảy. Trong giờ văn, hôm nay lớp học văn nghị luận chứng minh. Cô giáo giảng đề “Lá lành đùm lá rách”. Cô đã dùng nhiều lập luận và dẫn chứng gần gũi, cụ thể, thiết thực để cho chúng tôi thấy đấy là lòng nhân ái của người Việt Nam ta. Giảng xong, cô cho lớp viết bài, tiết sau cô sẽ sửa. Tiết học sau, cô gọi một số bạn nộp bài cho cô sửa – trong đó có tôi. Cô gọi tôi lên và hỏi: “Toàn, tại sao em lại không làm bài mà để giấy trắng? Em không hiểu bài à? Không hiểu chỗ nào cô sẽ giảng lại cho?”

Phản ứng của tôi bất ngờ đến mức làm cả lớp sững sờ nhìn tôi. Tôi gân cổ lên trả lời cô: “Em không làm vì em không thèm làm chứ không phải không hiểu. Toàn là nói dối, bịa đặt, trên đời này làm gì có lòng nhân ái, người yêu thương người. Tại sao em lại chứng minh điều dối trá như thế là đúng cơ chứ?” Tôi nói mà không biết mình đang nói gì. Có lẽ đó là những điều uất ức dồn nén từ lâu hôm nay bộc phát. Cả lớp đổ dồn những cặp mắt ngỡ ngàng về phía tôi. Còn cô giáo thì mặt tái xanh, tôi thấy cô giận đến run người. Cô không nói lời nào mà bước nhanh ra khỏi lớp. Tôi biết cô rất giận. Cô sợ không kìm chế được cảm xúc nên bước ra ngoài chăng? Tôi thoáng ân hận vì quá lời với cô nhưng tôi không thấy mình sai. Lớp trưởng đến bên tôi nhẹ nhàng: “Tại sao cậu vô lễ như thế? Đi theo xin lỗi cô đi!” Tôi giận dữ: “Tớ không nói sai. Tớ không có lỗi!”

Sau sự việc trên, tôi đinh ninh mình sẽ bị đuổi học hoặc chí ít là mời phụ huynh. Tôi chỉ lo mẹ sẽ buồn. Cuối giờ, cô gọi tôi lên gặp riêng cô. Tôi biết mình sẽ bị khiển trách rất nặng. Tôi bước vào phòng giáo viên, cô ngồi đó vẻ mặt buồn rười rượi. Trên đôi mắt đen lay láy của cô còn ngân ngấn nước. Tôi đoán cô vừa khóc và thấy ngạc nhiên. Tôi càng ngạc nhiên hơn khi cô không trách mắng tôi mà nhẹ nhàng phân tích cho tôi thấy rằng tôi nghĩ như thế là lệch lạc. Các bạn đã luôn gần gũi và giúp đỡ tôi, cô đã luôn quan tâm và yêu thương tôi. Tôi vô cùng ân hận. Tôi lí nhí xin lỗi cô. Cô dịu dàng xoa vào đầu tôi và bảo: “Em hiểu được như thế là tốt và đừng nên mất niềm tin vào tình người như thế! Cô không giận em đâu”. Dù cô nói vậy nhưng tôi vẫn thấy mình thật có lỗi khi vô lễ với cô.

Tôi thật biết ơn cô vì đã dạy tôi bài học về tấm lòng độ lượng và giúp tôi lấy lại niềm tin về tình người.

15 tháng 5 2018

Chỉ tự luận thôi nha, mình không nhớ trắc nghiệm.

Câu 1: Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

“Chuyện kể, một danh tướng có lần đi ngang qua trường học cũ của mình, liền ghé vào thăm. Ông gặp lại người thầy từng dạy mình hồi nhỏ và kính cẩn thưa:

- Thưa thầy, thầy còn nhớ con không? Con là…

Người thầy giáo già hoảng hốt:

- Thưa ngài, ngài là…

- Thưa thầy, với thầy con vẫn là đứa học trò cũ. Con có được những thành công hôm nay là nhờ sự giáo dục của thầy ngày nào…”

a) Em hãy đặt tên cho văn bản trên.

b) Phương thức biểu đạt chính của văn bản là gì?

c) Tìm một câu nghi vấn trong đoạn trích. Dấu hiệu nào cho em biết đó là câu nghi vấn?

d) Hãy nêu suy nghĩ của em về những điều tác giả muốn gửi gắm qua câu chuyện trên.

Câu 2: Từ bài “Bàn luận về phép học” của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp, hãy nêu suy nghĩ về mối quan hệ giữa “học” và “hành”.

15 tháng 5 2018

Ib bn ơi

26 tháng 7 2021

bạn tách nhỏ câu hỏi ra

26 tháng 7 2021

19. 3x2-4x+1

= 3x2-3x-x+1

= (3x2-3x)-(x-1)

= 3x(x-1)-(x-1)

= (3x-1)(x-1)

20.3x2+4x-7

= 3x2+3x-7x-7

= (3x2+3x)-(7x+7)

= 3x(x+1)-7(x-1)

= (3x-7)(x-1)

21.3x2+7x-6

= 3x2+9x-2x-6

= (3x2+9x)-(2x+6)

= 3x(x+3)-2(x+3)

= (3x-2)(x+3)

22.3x2+3x-6

= 3x2+6x-3x-6

=(3x2+6x)-(3x+6)

= 3x(x+2)-3(x+2)

=(3x-3)(x+2)

= 3(x-1)(x+2)

23. 3x2-3x-6

=(3x2-6x)+(3x-6)

=3x(x-2)+3(x-2)

=(3x+3)(x-2)

= 3(x+1)(x-2)

24.6x2-13x+6

= 6x2-9x-4x+6

= (6x2-9x)-(4x-6)

=3x(2x-3)-2(2x-3)

=(3x-2)(2x-3)

25.6x2+13x+6

= 6x2+9x+4x+6

= (6x2+9x)+(4x+6)

=3x(2x+3)+2(2x+3)

=(3x+2)(2x+3)

26. 6x2+15x+6

= (6x2+12x)+(3x+6)

= 6x(x+2)+3(x+2)

=(6x+3)(x+2)

=3(2x+1)(x+2)

27. 6x2-15x+6

= (6x2-12x)-(3x-6)

= 6x(x-2)-3(x-2)

=(6x-3)(x-2)

=3(2x-1)(x-2)

28. 6x2+20x+6

= (6x2+18x)+(2x+6)

= 6x(x+3)+2(x+3)

= (6x+2)(x+3)

= 2(3x+1)(x+3)

29.6x2-20x+6

= (6x2-18x)-(2x-6)

= 6x(x-3)+2(x-3)

= (6x-2)(x-3)

= 2(3x-1)(x-3)

30.6x2+12x+6

= (6x2+6x)+(6x+6)

= 6x(x+1)+6(x+1)

= (6x+6)(x+1)

= 6(x+1)(x+1)

= 6(x+1)2