Tam giác ABC trên giấy kẻ ô vuông (h.151) là tam giác gì ? Vì sao ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vẽ lại hình:
Áp dụng định lý Pytago :
- Trong tam giác ABH có : AB2 = AH2 + HB2 = 22 + 32 = 13.
- Trong tam giác AKC có : AC2 = AK2 + KC2 =22 + 32 = 13.
- Trong tam giác BCI có: BC2 = BI2 + IC2 = 12 + 52 =26.
Nhận thấy AB2 = AC2 ⟹ AB = AC nên ∆ABC cân tại A (1)
Áp dụng định lý Pytago đảo ta thấy AB2 + AC2 = BC2 nên ∆ABC vuông tại A (2)
Từ (1) và (2) suy ra ∆ABC vuông cân tại A.
Đặt độ dài cạnh ô vuông là 1 (đơn vị chiều dài)
Áp dụng định lí pitago ta có:
AB2=12+22=1+4=5
BC2=12+22=1+4=5
AC2=32+12=9+1=10
Suy ra: AC2=AB2+BC2
Áp dụng định lí pitago đảo ta có tam giác ABC vuông tại B
Lại có: AB2=BC2=5 suy ra: AB = BC. Do đó, tam giác ABC là tam giác cân tại B.
Vậy tam giác ABC vuông cân tại B
a: Xét ΔBAD có BA=BD
nên ΔBAD cân tai B
b: góc CAD+góc BAD=90 độ
góc HAD+góc BDA=90 độ
mà góc BAD=góc BDA
nên góc CAD=góc HAD
=>ĐPCM
c: Xét ΔAHD vuông tại H và ΔAED vuông tại E có
AD chung
góc HAD=góc EAD
=>ΔAHD=ΔAED
=>AH=AE; DH=DE
=>AD là trung trực của HE
Nối A với D tạo thành đường chéo ô vuông
Gọi K giao điểm AC với đỉnh ô vuông, H là giao điểm DK với đường kẻ ngang ô vuông đi qua A. ( như hình vẽ)
Ta có: ΔAHK vuông cân tại H =>∠HAK =45o
ΔAHD vuông cân tại H=>∠HAD =45o
=>∠DAK =∠HAK +∠HAD =45o+45o=90o
hay ∠DAC =90o
=>∠BAC <90o
Hình vuông có 4 góc, mỗi góc bằng 900. Từ hình vẽ suy ra: ∠ACB <90o và ∠ABC <90o
Vậy tam giác ABC là tam giác nhọn
a, tam giác ABC cân tại A (Gt)
=> góc ABC = góc ACB (tc)
góc ABC + góc ABM = 180
góc ACB + góc ACN = 180
=> góc ABM = góc ACN
xét tam giác ABM và tam giác ACN có : BM = CN (gt)
AB = AC do tam giác ABC cân tại A (gt)
=> tam giác ABM = tam giác ACN (c-g-c)
=> AM = AN (đn)
=> tam giác AMN cân tại A (đn)
b, tam giác AMN cân tại A (câu a)
=> góc AMN = góc ANM (tc)
xét tam giác MBH và tam giác NCK có : MB = CN (gt)
góc MHB = góc CKN = 90
=> tam giác MBH = tam giác NCK (ch-gn)
=> BH = CK (đn)
c, tam giác MBH = tam giác NCK (câu b)
=> góc HBM = góc KCN (đn)
góc HBM = góc CBO (đối đỉnh)
góc KCN = góc BCO (đối đỉnh)
=> góc CBO = góc BCO
=> tam giác BOC cân tại O (đl)
a: ΔABC vuông tại A
b: góc B=2/3*90=60 độ
góc C=90-60=30 độ
Xét ΔABD có
AH vừa là đường cao, vừa là trung tuyến
góc B=60 độ
=>ΔABD đều
=>góc DAB=60 độ
=>góc DAC=góc DCA
=>DA=DC
Xét ΔDHA vuông tại H và ΔDEC vuông tại E có
DA=DC
góc ADH=góc CDE
=>ΔDHA=ΔDEC
=>DH=DE
Gọi độ dài cạnh của mỗi ô vuông là 1.
Theo định lí Py-ta-go:
AB2 = 12 + 22 = 1 + 4 = 5
BC2 = 12 + 22 = 1 + 4 = 5
AC2 = 12 + 32 = 1 + 9 = 10
Do AB2 = BC2 nên AB = BC
Do AB2 + BC2 = AC2 nên \(\widehat{ABC}=90^o\)
Vậy \(\Delta ABC\) vuông cân tại B.
Xét tam giác ABC trên hình vẽ ta có:
AB = AC = 6 ô vuông (với điều kiện tất cả ô vuông đều bằng nhau).
=> Tam giác ABC là tam giác cân và cân tại A.