K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 2 2018

Giải bài 61 trang 133 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Áp dụng định lí Pi-ta-go trong ΔAMB vuông tại M ta có:

AB2 = AM2 + MB2 = 22 + 12 = 5

⇒ AB = √5

Áp dụng định lí Pi-ta-go trong ΔANC vuông tại N ta có:

AC2 = AN2 + NC2 = 32 + 42 = 25

⇒ AC = 5

Áp dụng định lí Pi-ta-go trong ΔBKC vuông tại K ta có:

BC2 = BK2 + KC2 = 32 + 52 = 34

⇒ BC = √34

13 tháng 1 2019

Đặt độ dài cạnh ô vuông là 1 (đơn vị chiều dài)

Áp dụng định lí pitago ta có:

AB2=12+22=1+4=5

BC2=12+22=1+4=5

AC2=32+12=9+1=10

Suy ra: AC2=AB2+BC2

Áp dụng định lí pitago đảo ta có tam giác ABC vuông tại B

Lại có: AB2=BC2=5 suy ra: AB = BC. Do đó, tam giác ABC là tam giác cân tại B.

Vậy tam giác ABC vuông cân tại B

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

- Ta có: MB = MC và M nằm giữa B và C nên M là trung điểm của BC.

Do đó, AM có là đường trung tuyến của tam giác ABC

- Ta có:

\(\begin{array}{l}\dfrac{{GA}}{{MA}} = \dfrac{6}{9} = \dfrac{2}{3};\\\dfrac{{GB}}{{NB}} = \dfrac{2}{3};\\\dfrac{{GC}}{{PC}} = \dfrac{2}{3}\end{array}\)

4 tháng 11 2017

Nối A với D tạo thành đường chéo ô vuông

Gọi K giao điểm AC với đỉnh ô vuông, H là giao điểm DK với đường kẻ ngang ô vuông đi qua A. ( như hình vẽ)

Ta có: ΔAHK vuông cân tại H =>∠HAK =45o

ΔAHD vuông cân tại H=>∠HAD =45o

=>∠DAK =∠HAK +∠HAD =45o+45o=90o

hay ∠DAC =90o

=>∠BAC <90o

Hình vuông có 4 góc, mỗi góc bằng 900. Từ hình vẽ suy ra: ∠ACB <90o và ∠ABC <90o

Vậy tam giác ABC là tam giác nhọn

23 tháng 5 2017

Gọi độ dài cạnh của mỗi ô vuông là 1.

Theo định lí Py-ta-go:

AB2 = 12 + 22 = 1 + 4 = 5

BC2 = 12 + 22 = 1 + 4 = 5

AC2 = 12 + 32 = 1 + 9 = 10

Do AB2 = BC2 nên AB = BC

Do AB2 + BC2 = AC2 nên \(\widehat{ABC}=90^o\)

Vậy \(\Delta ABC\) vuông cân tại B.

31 tháng 1 2018

Họ cho vuông hay sao mà bạn áp dụng định lý Py-ta-go zậy???

20 tháng 4 2017

Xét tam giác ABC trên hình vẽ ta có:

AB = AC = 6 ô vuông (với điều kiện tất cả ô vuông đều bằng nhau).

=> Tam giác ABC là tam giác cân và cân tại A.

20 tháng 4 2017

Ta có: AB2=AM2+MB2

=22+12=5

Nên AB= √5

AC2=AN2+NC2

=9+16=52

nên AC=5

BC2=BK2+KC2

= 32+52=9+25=34

BC= √34



20 tháng 4 2017

Giải:

Ta có: AB2=AM2+MB2

=22+12=5

Nên AB= √5

AC2=AN2+NC2

=9+16=52

nên AC=5

BC2=BK2+KC2

= 32+52=9+25=34

BC= √34



7 tháng 4 2017

Vẽ lại hình:

Giải bài 71 trang 141 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Áp dụng định lý Pytago :

- Trong tam giác ABH có : AB2 = AH2 + HB2 = 22 + 32 = 13.

- Trong tam giác AKC có : AC2 = AK2 + KC2 =22 + 32 = 13.

- Trong tam giác BCI có: BC2 = BI2 + IC2 = 12 + 52 =26.

Nhận thấy AB2 = AC2 ⟹ AB = AC nên ∆ABC cân tại A (1)

Áp dụng định lý Pytago đảo ta thấy AB2 + AC2 = BC2 nên ∆ABC vuông tại A (2)

Từ (1) và (2) suy ra ∆ABC vuông cân tại A.