Kể một số nghề ở địa phương em.Những thuận lợi và khó kahwn trong hoạt động của các nghề đó.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Những điều em biết về hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ ở địa phương:
- Đại lí bán buôn, bán lẻ: hàng tiêu dùng, hàng nông sản, phân bón,....
- Bán hàng trong cửa hàng: hàng tạp hóa, hàng may mặc, văn phòng phẩm,...
- Bán hàng ở siêu thị: siêu thị điện máy, siêu thị hàng tiêu dùng,...
Câu 1:
- Khái niệm làng nghề:
+ Làng nghề là một đơn vị hành chính cổ xưa mà cũng có nghĩa là một nơi quần cư đông người, sinh hoạt có tổ chức, có kỷ cương tập quán riêng theo nghĩa rộng.
+ Làng nghề không những là một làng sống chuyên nghề mà cũng có hàm ý là những người cùng nghề sống hợp quần thể để phát triển công ăn việc làm.
- 5 làng nghề truyền thống ở Hà Nội:
+ Làng gốm Bát Tràng
+ Làng lụa Vạn Phúc
+ Làng chuồn chuồn tre Thạch Xá
+ Làng nón Chuông – Chương Mỹ
+ Làng tương bần Yên Nhân
Câu 1:
- Khái niệm làng nghề:
+ Làng nghề là một đơn vị hành chính cổ xưa mà cũng có nghĩa là một nơi quần cư đông người, sinh hoạt có tổ chức, có kỷ cương tập quán riêng theo nghĩa rộng.
+ Làng nghề không những là một làng sống chuyên nghề mà cũng có hàm ý là những người cùng nghề sống hợp quần thể để phát triển công ăn việc làm.
- 5 làng nghề truyền thống ở Hà Nội:
+ Làng gốm Bát Tràng
+ Làng lụa Vạn Phúc
+ Làng chuồn chuồn tre Thạch Xá
+ Làng nón Chuông – Chương Mỹ
+ Làng tương bần Yên Nhân
Câu 2:
`Khó` `khăn:`
`→` Các sản phẩm từ nghề truyền thống chịu sự tác động của nền kinh tế thị trường và gặp nhiều khó khăn trong tiêu thụ, dẫn đến nguy cơ mai một.
`Thuận` `lợi:`
`→` Một số hộ gia đình vẫn giữ được truyền thống làm nghề và vẫn phát triển mạnh mẽ đễn ngày nay.
- Kể tên những nghề truyền thống ở nước ta mà em biết: nghề dệt vải, nghề làm gốm, đan giỏ, nghề làm nón, tráng bánh…
- Nghề truyền thống có những hoạt động đặc trưng: Làm việc tập thể, theo một khuân mẫu, đề cao chất lượng sản phẩm.
- Nghề truyền thống có vai trò đối với người dân và xã hội: là bản sắc văn hóa dân tộc tạo công ăn việc làm cho nhiều người, giúp có thu nhập ổn định, tạo nên làng nghề truyền thống cho dân tộc…
- Liên hệ thực tế: Ở địa phương em có nghề truyền thống: làm đậu, tráng bánh, đan giỏ
Chia sẻ với các bạn trong nhóm về những nghề truyền thống ở quê hương mình.
Đã bao đời nay gia đình Hạnh chuyên làm nghề gốm sứ nhiều thế hệ nối tiếp nhau trong dòng họ đã theo nghề này và trở thành dòng họ có tiếng về nghề gốm thế nhưng Hạnh lại không muốn kể cho các bạn biết về truyền thống của gia đình dòng họ mình vì và bạn nghĩ rằng đã là truyền thống gia đình dòng họ thì phải có nhiều người học hành cao mới đáng tự hào còn cái nghề này thì không thể nói là truyền thống được vì th
Đã bao đời nay gia đình Hạnh chuyên làm nghề gốm sứ nhiều thế hệ nối tiếp nhau trong dòng họ đã theo nghề này và trở thành dòng họ có tiếng về nghề gốm thế nhưng Hạnh lại không muốn kể cho các bạn biết về truyền thống của gia đình dòng họ mình vì và bạn nghĩ rằng đã là truyền thống gia đình dòng họ thì phải có nhiều người học hành cao mới đáng tự hào còn cái nghề này thì không thể nói là truyền thống được vì thế cũng không có gì đáng tự hào
a. Vị trí địa lí của làng gốm Bát Tràng
- Bao gồm hai thôn Bát Tràng và Giang Cao, thuộc xã Bát Tràng, huyện Gia Lâm.
- Làng gốm Bát Tràng cách trung tâm thủ đô Hà Nội khoảng chừng 30 ki-lô-mét về phía Đông Nam
b. Lịch sử hình thành và phát triển của làng gốm Bát Tràng
- Theo cuốn "Đại Việt sử kí toàn thư": Làng gốm Bát Tràng bắt đầu ra đời vào dưới thời đại nhà Lí, khi vua Lí Thái Tổ rời đô từ Hoa Lư của Ninh Bình về Thăng Long, Hà Nội, 5 dòng họ lớn của xã Bồ Bát của vùng đất Ninh Bình đã đưa những nghệ nhân làm gốm giỏi di cư theo và chọn nơi đây làm nơi lập nghiệp.
- Tuy nhiên, cũng có những tài liệu khác ghi lại rằng sự ra đời của làng gốm Bát Tràng nhờ vào ba người là Đào Trí Tiến, Lưu Phương Tú, Hứa Vinh Kiều.
c. Những đặc điểm về quy trình sản xuất gốm của làng gốm Bát Tràng
- Lựa chọn đất.
+ Nguồn nguyên liệu chính là đất sét trắng.
+ Đất sét trắng để làm gốm Bát Tràng có thể được lấy từ trong làng hoặc từ các vùng khác như Hồ Lao, Trúc Thôn,...
- Xử lí, pha chế đất
+ Trong đất sét có lẫn tạp chất và đồng thời việc xử lí đất sẽ tạo ra những nguyên liệu phù hợp đối với từng loại sản phẩm.
+ Ở làng gốm Bát Tràng vẫn tuân theo quy luật xử lí đất truyền thống là thông việc ngâm nước ở hệ thống bốn bể nước với các độ cao khác nhau.
- Tạo dáng và ở nơi đây người ta tạo dáng bằng tay trên bàn xoay
- Phơi sấy sản phẩm và sửa lại theo mong muốn của người làm: Ở làng gốm Bát Tràng, việc phơi sấy thường được sử dụng là hong khô trên giá và để ở nơi thoáng mát.
- Trang trí, quét men lên sản phẩm để phù hợp với nhu cầu, thị hiếu của người sử dụng.
- Cuối cùng, đó chính là nung gốm trong các lò
d. Giá trị, ý nghĩa của làng gốm Bát Tràng
- Đồ gốm Bát Tràng không chỉ có mặt ở khắp nơi trên đất nước ta mà còn được xuất khẩu ra nhiều thị trường lớn trên thế giới như châu u, Mĩ, Hàn Quốc,...
- Nơi đây còn là một địa điểm du lịch hấp dẫn du khách trong và ngoài nước về tham quan và tự mình nhào nặn nên những sản phẩm đồ gốm tuyệt diệu.
Ví dụ em ở Thừa Thiên Huế, địa phương có sản xuất nón lá, nhang, cổ phục, bánh ép khô,...Với nón lá, cổ phục thì phục vụ du lịch, văn nghệ,...Còn bánh ép khô phục vụ ăn uống, mua quà của du khách...Đối với nhang, phục vụ cho nhu cầu sử dụng địa phương cho các hoạt động thờ cúng tín ngưỡng tâm linh và còn xuất khẩu, buôn bán đến nhiều vùng miền khác,...
bạn ở đâu?
Ngọc mik làm rồi thôi để mik tick cho bn luôn