K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 4 2017

a, \(\%m_O=60\%=>\%m_R=100\%-60\%=40\%\)

Theo bài ra ta có:\(\dfrac{m_R}{m_O}=\dfrac{\%m_R}{\%m_O}\Leftrightarrow\dfrac{1.M_R}{3.16}=\dfrac{40\%}{60\%}\)

=>\(M_R=\dfrac{40}{60}.3.16=32\)(mol)

=> R là lưu huỳnh

b, Xin lỗi tui mới học lớp 8 đọc không hiểu.bucminh

15 tháng 4 2018

Lưu huỳnh là nguyên tố phi kim hoạt động hoá học mạnh hơn photpho nhưng yếu hơn clo.

7 tháng 5 2018

Trong phân tử có 3 nguyên tử oxi, khối lượng là :

m O  = 16 x 3 = 48 (đvC). Ta có 48 đvC ứng với 60% phân tử khối của oxit.

Như vậy 40% phân tử khối ứng với nguyên tử khối của nguyên tố R.

Nguyên tử khối của R = 48x40/60 = 32 (đvC) => Nguyên tố R là lưu huỳnh (S).

→ Công thức oxit :  SO 3

13 tháng 1 2019

31 tháng 12 2017

Nguyên tố R tạo thành hợp chất khí với hiđro có công thức là  RH 4  sẽ tạo thành hợp chất oxit cao nhất là  RO 2  có phần trăm khối lượng của nguyên tô R :

100% - 72,73% = 27,27%

72,73% phân tử khối của  RO 2  ứng với 16 x 2 = 32 (đvC).

27,27% phân tử khối của  RO 2  ứng với nguyên tử khối của nguyên tố R là :

32x27,27/72,73 = 12 (đvC) => R là cacbon (C)

15 tháng 12 2022

a)

gọi hợp chất đó là x

\(d_{X/O_2}=\dfrac{M_x}{M_{O_2}}=\dfrac{M_X}{32}=0,5\\ =>M_X=0,5\cdot32=16\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

nguyên tố Cacbon chiếm: 100%-25%=75%

\(m_C=\dfrac{16\cdot75}{100}=12\left(g\right);m_H=\dfrac{16\cdot25}{100}=4\left(g\right)\)

\(n_C=\dfrac{12}{12}=1\left(mol\right);n_H=\dfrac{4}{1}=4\left(mol\right)\)

=> 1 phân tử hợp chất có có 1 nguyên tử C, 4 nguyên tử H

=> CTHH: CH4

b)

\(M_{Cu\left(OH\right)_2}=64+\left(16+1\right)\cdot2=98\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(\%m_{Cu}=\dfrac{64\cdot100}{98}=65,3\%\)

\(\%m_O=\dfrac{\left(16\cdot2\right)\cdot100}{98}=32,7\%\)

\(\%m_H=100\%-32,7\%-65,3\%=2\%\)

 

15 tháng 12 2022

Gọi CTHH của hợp chất khí là CxHy

Ta có: dCxHyH2=MCxHyMH2=MCxHy2=15dCxHyH2=MCxHyMH2=MCxHy2=15

⇒MCxHy=15×2=30(g)⇒MCxHy=15×2=30(g)

Ta có: %MC=12x30=80100⇒x=30×80100÷12=2%MC=12x30=80100⇒x=30×80100÷12=2

Vậy x=2x=2

Ta có: 12×2+1×y=3012×2+1×y=30

⇔24+y=30⇔24+y=30

⇔y=6⇔y=6

Vậy CTHH của hợp chất khí là C2H6

22 tháng 11 2016

Gọi CTHH của hợp chất là TxOy

Theo quy tắc hóa trị ta có :

III.x=II.y \(\Rightarrow\frac{x}{y}=\frac{II}{III}=\frac{2}{3}\)

Vậy CTHH của hợp chất là T2O3

Ta có : T chiếm 53% nên O chiếm 47%

Ta lại có:

\(x:y=\frac{\text{%T}}{M_T}:\frac{\%O}{M_O}=\frac{53}{M_T}:\frac{47}{16}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2}{3}=\frac{53}{M_T}:\frac{47}{16}=\frac{53}{M_T}.\frac{16}{47}\)

\(\Rightarrow M_T=\frac{3.53.16}{2.47}\approx27\)

Vậy T là nhôm. KHHH : Al

\(\Rightarrow\) CTHH của hợp chất là Al2O3

Phân tử khối của Al2O3 = 27.2+16.3 = 102(đvC)

23 tháng 11 2016

bạn gộp cả phần a với phần b à

 

3 tháng 11 2016

oxit cao nhất với nguyên tố R là RO3 => hợp chất với hidro là RH2

ta có : 200/(R + 2) = 5,88 => R = 32 (lưu huỳnh)

4 tháng 11 2016

Cho mink hỏi 200 ở đâu vậy?

23 tháng 4 2017