K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 9 2015

ta co :ghi lai de

 \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{t}{5}\Rightarrow\frac{2x^2}{36}=\frac{2y^2}{64}=\frac{3t^2}{225}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau 

\(\frac{2x^2}{36}=\frac{2y^2}{64}=\frac{3t^2}{225}=\frac{2x^2+2y^2-3t^2}{36+64-225}=\frac{-1}{-125}=\)

tu tih tiep nhe

 

3 tháng 8 2016

Từ

\(\frac{x}{3}+\frac{y}{4}+\frac{z}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{x^2}{9}=\frac{y^2}{16}=\frac{z^2}{25}\)

\(\Rightarrow\frac{2x^2}{18}=\frac{2y^2}{32}=\frac{3z^2}{75}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau . Ta có

\(\frac{2x^2}{18}=\frac{2y^2}{32}=\frac{3z^2}{75}=\frac{2x^2+2y^2-3z^2}{18+32-75}=\frac{-100}{-25}=\frac{1}{4}\)

\(\Rightarrow\begin{cases}x=\frac{3}{2}\\y=2\\z=\frac{5}{2}\end{cases}\)

Vậy \(x=\frac{3}{2};y=2;=\frac{5}{2}\)

3 tháng 8 2016

Có: \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\Rightarrow\)\(\frac{x^2}{9}=\frac{y^2}{16}=\frac{z^2}{25}\Rightarrow\)\(\frac{2x^2}{18}=\frac{2y^2}{32}=\frac{3z^2}{75}\)

Áp dụng tính chất của dãy tie số bằng nhau ta có:

\(\frac{2x^2}{18}=\frac{2y^2}{32}=\frac{3z^2}{75}=\frac{2x^2+2y^2-3z^2}{18+32-75}=-\frac{100}{-25}=4\)

=>\(\frac{2x^2}{18}=4\Rightarrow2x^2=18\cdot4=72\Rightarrow x^2=36\Rightarrow x=6\)

     \(\frac{2y^2}{32}=4\Rightarrow2y^2=32\cdot4=128\Rightarrow y^2=64\Rightarrow y=8\)

     \(\frac{3z^2}{75}=4\Rightarrow3z^2=75\cdot4=300\Rightarrow z^2=100\Rightarrow z=10\)

    

26 tháng 10 2015

ta co : 

x/3=y/4=z/5 => 2x^2/36=2y^2/64=3z^2/225 va 2x^2+2y^2-3z^2=100

Ap dung tinh chat day ti so bang nhau  :

2x^2/36=2y^2/64=3z^2/225 = 2x^2+2y^2-3z^2/36+64-225=100/-125=-0,8

Suy ra : 

2x^2/36=-0,8 => 2x^2= -0,8 . 36:2=-14,4 => x= tu tih nhe so ma co the bang mu 2 y 

2y^2/64=-0,8=> 2y^2 = -0,8.64:2=- 25,6  => x= nhu tren nhe

3z^2/225=-0,8=>3z^2=-0,8.225:3=-60 = > x = nhu tren nhe 

lik e 

24 tháng 7 2018

mk làm mẫu 2 bài đầu nhé, các bài còn lại bạn làm tương tự, các bài này đều áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau

1)  Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có     

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{x+y}{3+4}=\frac{14}{7}=2\)

suy ra:  \(\frac{x}{3}=2\)=>  \(x=6\)

            \(\frac{y}{4}=2\)=>  \(y=8\)

Vậy...

2)  Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

   \(\frac{x}{5}=\frac{y}{3}=\frac{x-y}{5-3}=\frac{20}{2}=10\)

suy ra:  \(\frac{x}{5}=10\)=>  \(x=50\)

             \(\frac{y}{3}=10\)=>  \(y=30\)

Vậy...

20 tháng 10 2017

bạn cho chưa hết yếu tố thì phải 

2x^2 + 2y = ??? 

30 tháng 8 2015

đặt: x-1/2=y-2/3=z-3/4=k =>  x-1=2k;y-2=3k;z-3=4k

=> x= 2k +1 ;y = 3k+2; z = 4k+3

thay x=2k+1;y=3k+2;z=4k+3 vào 2x+3y-x=50

ta được:                 

2.(2k+1)+3.(3k+2)-(4k+3)=50

4k+2+9k+6-4k-3=50

9k+5=50

9k=45

k=5

=>x=2.5+1=11

y=3.5+2=17

z=4.5+3=23

30 tháng 8 2015

kết bạn với mình nha các bạn !

17 tháng 8 2019

*Bài làm:

a, Ta có: \(\frac{x}{y}\) = \(\frac{7}{3}\) (theo đề bài).

\(\frac{x}{7}\) = \(\frac{y}{3}\)

\(\frac{5x}{35}\) = \(\frac{2y}{6}\) . Mà \(5x-2y\) = \(87\) .

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau , ta được:

\(\frac{5x}{35}\) = \(\frac{2y}{6}\) = \(\frac{5x-2y}{35-6}\) = \(\frac{87}{29}\) = \(3\) .

\(\left\{{}\begin{matrix}\frac{5x}{35}=3\\\frac{2y}{6}=3\end{matrix}\right.\)\(\left\{{}\begin{matrix}5x=3.35=105\\2y=3.6=18\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x=105\div5=21\\y=18\div2=9\end{matrix}\right.\)

➤ Vậy: \(\left(x;y\right)=\left(21;9\right)\) .

b, Ta có: \(\frac{x}{19}\) = \(\frac{y}{21}\)

\(\frac{2x}{38}\) = \(\frac{y}{21}\) . Mà \(2x-y\) = \(34\) .

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau , ta được:

\(\frac{2x}{38}\) = \(\frac{y}{21}\) = \(\frac{2x-y}{38-21}\) = \(\frac{34}{17}\) = \(2\) .

\(\left\{{}\begin{matrix}\frac{2x}{38}=2\\\frac{y}{21}=2\end{matrix}\right.\)\(\left\{{}\begin{matrix}2x=2.38=76\\y=2.21=42\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x=76\div2=38\\y=42\end{matrix}\right.\)

➤ Vậy: \(\left(x;y\right)=\left(38;42\right)\) .

c, Ta có: \(\left(\frac{-2}{3}\right)\) . \(x\) = \(\left(\frac{-2}{3}\right)^5\)

\(x\) = \(\left(\frac{-2}{3}\right)^5\) \(\div\) \(\left(\frac{-2}{3}\right)\)

\(x\) = \(\left(\frac{-2}{3}\right)^4\)

\(x\) = \(\frac{\left(-2\right)^4}{3^4}\)

\(x\) = \(\frac{16}{81}\)

➤ Vậy: \(x\) = \(\frac{16}{81}\) .

d, Ta có: \(\left(\frac{-1}{3}\right)^3\) . \(x\) = \(\frac{1}{81}\)

\(\frac{\left(-1\right)^3}{3^3}\) . \(x\) = \(\frac{1}{81}\)

\(\frac{-1}{27}\) . \(x\) = \(\frac{1}{81}\)

\(x\) = \(\frac{1}{81}\) \(\div\) \(\frac{-1}{27}\)

\(x\) = \(\frac{-1}{3}\)

➤ Vậy: \(x\) = \(\frac{-1}{3}\) .

☛ Chúc bạn học tốt!

17 tháng 8 2019

c) \(\left(-\frac{2}{3}\right).x=\left(-\frac{2}{3}\right)^5\)

=> \(x=\left(-\frac{2}{3}\right)^5:\left(-\frac{2}{3}\right)\)

=> \(x=\left(-\frac{2}{3}\right)^4\)

=> \(x=\frac{16}{81}\)

Vậy \(x=\frac{16}{81}.\)

d) \(\left(-\frac{1}{3}\right)^3.x=\frac{1}{81}\)

=> \(\left(-\frac{1}{27}\right).x=\frac{1}{81}\)

=> \(x=\frac{1}{81}:\left(-\frac{1}{27}\right)\)

=> \(x=-\frac{1}{3}\)

Vậy \(x=-\frac{1}{3}.\)

Chúc bạn học tốt!