Quả nặng A, đứng yên trên mặt đất (H.16.1a), không có khả năng sinh công.
Nếu đưa quả nặng lên một độ cao nào đó (H.16.1b) thì nó có cơ năng không? Tại sao?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Có. Nếu đưa quả nặng lên một độ cao nào đó rồi buông nhẹ thì vật A sẽ chuyển động xuống phía dưới làm sợi dây căng ra. Lực căng dây làm vật B chuyển động, như vậy vật A đã thực hiện công nên nó có cơ năng.
Nếu đưa quả nặng lên một độ cao nào đó thì nó gọi là cơ năng. Vì khi đưa lên một độ cao nào đó, thả ra, thì vật đó sẽ chuyển động xuống dưới làm sợi dây căng ra. Sợi dây căng sẽ làm cho vật kia chuyển động
=> Vậy vật đó có cơ năng
Bạn có thể giả sử quả nặng là A, vật kia là B để cho dễ nói hơn nhé!! Bài số 2 của bạn thiếu đề nên mình không làm được
khong dung vi vi khi buong vat b ra vat a se khong chuyen dong vi vat B co khoi luong > vat A nen se dung yen khong phai co nang
*Bạn nặng 60kg. Lúc đứng yên trên mặt đất thì lực mặt đất tác dụng lên bạn có độ kiwns khoảng bao nhiêu? Sao lực này không nhấc bổng bạn lên?
- Mik ko hỉu "độ kiwns" là j nên ko trả lời đc câu này.
*Câu 2: thả một quả bóng cao su xuống nền nhà nó bật trở lên. Có cần phải có lực tác động để nó bật trở lên không? Vì sao? Lực nào làm nó bật trở lên?
- Khồng cần phải có lực tác động để nó bật trở lên vì lực đàn hồi làm cho nó bật trở lên.
(Nếu mik có sai sót j mn sửa nhé)
a, Cơ năng của viên đá là
W1 = 1/2mv02 + mgz1 = 1/2mv12 = 20
b, Ta có: Cơ năng ban đầu W1 = 20
Cơ năng khi Wt = Wđ
W2 = 1/2mv2 + mgz2 = 2mgz2
theo ĐLBT cơ năng W1 = W2 => 2mgz2 = 20 => z2 = 10 (m)
d ,W1 = 20
Cơ năng khi1/3Wt = Wđ => Wt =3Wđ
W4 = Wt + Wđ = 4Wđ = 2mv2
theo bt cơ năng W1 = W4 => 2mv2 = 20 => v =10
a, Vì quả dừa ở 1 độ cao nhất định so với mặt đất, cơ năng đó là thế năng trọng trường
b, Trong quá trình rơi xuống
- Ở độ cao lúc thả, thế năng trọng trường của quả dừa lớn nhất, động năng bằng 0
- Trong nửa quãng quả dừa đang rơi, thế năng bằng động năng
- Ở mặt đất, thế năng bằng 0, động năng lên đến vận tốc cực đại
c, Cơ năng của quả dừa
\(A_1=P.h=10m.h=10.2.5=100\left(J\right)\)
Cơ năng của bao xi là
\(A_2=P'.h'=10m'.h'=10.50.20=10000\left(J\right)\)
Tham khảo
+ Không trái với định luật bảo toàn năng lượng, vì một phần cơ năng của quả bóng đã biến thành nhiệt năng khi quả bóng đập vào đất, một phần truyền cho không khí làm cho các phần tử không khí chuyển động.
+ Hiện tượng kèm theo:
Quả bóng bị biến dạng mỗi khi rơi xuống chạm đất và trở lại hình dạng ban đầu mỗi khi nảy lên.
Nhiệt độ của quả bóng hơi tăng nhẹ.
+ Không trái với định luật bảo toàn năng lượng, vì một phần cơ năng của quả bóng đã biến thành nhiệt năng khi quả bóng đập vào đất, một phần truyền cho không khí do ma sát biến thành nhiệt năng.
+ Hiện tượng kèm theo:
Quả bóng bị biến dạng mỗi khi roi xuống chạm đất và trở lại hình dạng ban đầu mỗi khi nảy lên.
Nhiệt độ của quả bóng hơi tăng nhẹ.
Quả nặng A chuyển động xuống phía dưới làm căng sợi dây. Sức căng của sợi dây làm thỏi gỗ B chuyển động, tức là thực hiện công. Như vậy quả nặng A khi đưa lên độ cao nào đó nó có khả năng sinh công, tức là có cơ năng.
Quả nặng A chuyển động xuống phía dưới làm căng sợi dây. Sức căng của sợi dây làm thỏi gỗ B chuyển động, tức là thực hiện công. Như vậy quả nặng A khi đưa lên độ cao nào đó nó có khả năng sinh công, tức là có cơ năng.