Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Quả nặng A chuyển động xuống phía dưới làm căng sợi dây. Sức căng của sợi dây làm thỏi gỗ B chuyển động, tức là thực hiện công. Như vậy quả nặng A khi đưa lên độ cao nào đó nó có khả năng sinh công, tức là có cơ năng.
Nếu đưa quả nặng lên một độ cao nào đó thì nó gọi là cơ năng. Vì khi đưa lên một độ cao nào đó, thả ra, thì vật đó sẽ chuyển động xuống dưới làm sợi dây căng ra. Sợi dây căng sẽ làm cho vật kia chuyển động
=> Vậy vật đó có cơ năng
Bạn có thể giả sử quả nặng là A, vật kia là B để cho dễ nói hơn nhé!! Bài số 2 của bạn thiếu đề nên mình không làm được
khong dung vi vi khi buong vat b ra vat a se khong chuyen dong vi vat B co khoi luong > vat A nen se dung yen khong phai co nang
- Người , vật có khả năng thực hiện công: 2,4,5,6,7,8,9,10,11
- Người , vật có năng lượng: 2,4,5,6,7,8,9,10,11
- Người , vật có động năng: 2,4,5,6,10,11
- Người , vật có thế năng trọng trường: 4,5,6,9,10,11
- Người , vật có thế năng đàn hồi: 7,8
Vì quả mít có độ cao so với mặt đất,có khả năng thực hiện công khi rơi xuống nên quả mít có cơ năng.
Đáp án: D
- Theo định luật về công: Không một máy cơ đơn giản nào cho lợi về công, được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.
- Khi dùng mặt phẳng nghiêng ta được lợi 2 lần về lực nhưng lại thiệt 2 lần về đường đi nên công thực hiện bằng với cách thứ nhất.
Có. Nếu đưa quả nặng lên một độ cao nào đó rồi buông nhẹ thì vật A sẽ chuyển động xuống phía dưới làm sợi dây căng ra. Lực căng dây làm vật B chuyển động, như vậy vật A đã thực hiện công nên nó có cơ năng.