K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Trường hợp đoạn mạch có điện trở R, ta có P = UI mà U = IR, suy ra P = IR.I = I2R.

Mặt khác, ta có P = UI, mà I = => p = U. = .



16 tháng 1 2017

Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

18 tháng 8 2023

Nhiệt lượng của đoạn mạch tỏa ra khi có dòng điện chạy qua là: Q=UIt

Mà: \(R=\dfrac{U}{I}\Rightarrow Q=I^2Rt=\dfrac{U^2}{R}\cdot t\)

4 tháng 9 2018

Nếu mạch ngoài chỉ có điện trở thuần:

Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

Ta có: UN = I.RN và E = I.(RN + r)

Hiệu suất của nguồn điện khi này:

Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

27 tháng 11 2017

Công suất P là đại lượng đặc trưng cho tốc độ thực hiện công, được tính bằng công thực hiện được trong một đơn vị thời gian: P= A/t → A = P.t

Mà P = UI. Vậy A = UIt.

23 tháng 5 2019

10 tháng 8 2019

Chọn D. Điện năng mà đoạn mạch này tiêu thụ trong khoảng thời gian t được tính theo công thức A = UIt

3 tháng 12 2017

Đáp án B

+ Hệ số công suất như nhau nên

+ Mặc khác ta lại có

+ Vì uAM vuông pha với  u M B nên

+ Hệ số công suất của đoạn mạch là:

 

17 tháng 8 2023

Nhiệt năng sinh ra trong khoảng thời gian đó là: 

\(Q=I^2Rt\)

Năng lượng tiêu thụ được chuyển hóa thành nhiệt năng:

\(A=Pt\)

Do năng lượng điện tiêu thụ được chuyển hoá hoàn toàn thành nhiệt nên:

\(Q=A\Rightarrow I^2Rt=Pt\)

Suy ra công suất tỏa nhiệt là:

\(P_{hp}=I^2R\) 

14 tháng 7 2017

Chọn B. P = U/I vì công suất tiêu thụ điện năng P = U.I =  I 2 R =  U 2 / R  nên đáp án B sai