K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Em hãy nêu những biện pháp làm giảm những yếu tố không tốt của môi trường lên sức khỏe con người :

- Trồng cây xanh tăng lượng khí O2, giảm lượng khí CO2.

- Không xả rác bừa bãi, vệ sinh nhà cửa và khu vực chung quanh sạch sẽ.

- Hạn chế đốt rác, cao su để tránh mùi khí độc.

22 tháng 4 2017

Những biện pháp làm giảm những yếu tố không tốt của môi trường lên sức khỏe con người:

- Tích cực trồng nhiều cây xanh để tăng lượng khí O2, giảm lượng khí CO2.

- Không vứt rác bừa bãi, vệ sinh nhà cửa và khu vực xung quanh sạch sẽ.

- Hạn chế đốt rác, cao su để tránh mùi khí độc.

22 tháng 4 2017

Những biện pháp làm giảm những yếu tố không tốt của môi trường lên sức khỏe của con người :

- Tích cực trồng cây xanh tăng lượng khí O2, giảm lượng khí CO2.

- Không xả rác bừa bãi, vệ sinh nhà cửa và khu vực chung quanh sạch sẽ.

- Hạn chế đốt rác, cao su để tránh mùi khí độc.

22 tháng 4 2017

Những biện pháp là giảm những yếu tố không tốt của môi trường lên sức khỏe con người:

- Trồng nhiều cây xanh để tăng lượng khí O2, giảm lượng khí CO2.

- Không vứt rác bữa bãi, vệ sinh sinh nhà cửa và khu vực xung quanh sạch sẽ.

- Hạn chế đốt rác, cao su để tránh mùi khí độc.

16 tháng 2 2017

Những biện pháp làm giảm những yếu tố không tốt của môi trường lên sức khỏe của con người

+Khám sức khỏe định kì có thể giúp bn phát hiện và điều trị kịp thời các vấn đề sức khỏe .

+Tập thể dục thường xuyên có tác dụng cải thiện tuần hoàn máu , giúp cho tim phổi hoạt động tốt , giúp cho cơ khỏe và khớp được dẻo dai

+ điều chỉnh lại chế độ dinh dưỡng .Chế độ dinh dưỡng giữu vai trò quan trọng cới sức khỏe . Những thức ăn tốt cho sức khỏe là rau quả tươi , thịt , cá , bánh mì , gạo , trứng , sữa ; không nên ăn quá nhiều chất béo , đường , muối

+ Tiêm phòng bệnh

+ Đi ra ngoài đường cần phải bịt khâủ trang để tránh khói bụi

+ăn chính uống sôi

+ không sử dụng những thức ăn ko rõ ngồn gốc

16 tháng 7 2017

Yếu tố gây hại

Tác hại lên các hệ CQ của cơ thể người
+Rác thải sinh hoạt Hệ hô hấp và da
+Thức ăn bị nhiễm độc Hệ tiêu hóa và bài tiết
+Khói thuốc lá Hệ hô hấp
+Khí thải từ các nhà máy Hệ hô hấp và da

* Em hãy nêu những biện pháp làm giảm những yếu tố không tốt của môi trường lên sức khỏe của con người:

- Hạn chế phát triển dân số quá nhanh .
- Sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên.
- Bảo vệ các loài sinh vật.
- Phục hồi và trồng rừng mới.
- Kiểm soát và giảm thiểu các nguồn chất thải gây ô nhiễm.
- Lai tạo nhiều giống cây trồng và vật nuôi có năng suất cao.

- Không xả rác bừa bãi,vệ sinh nhà cửa và khu vực xung quanh sạch sẽ.

- Hạn chế đốt những chất thải gây ô nhiễm.

15 tháng 7 2017

Bảng 30.2. Những yếu tố của môi trường gây hại cho sức khỏe con người

STT Yếu tố gây hại Tác hại lên các hệ cơ quan của cơ thể người
1 Rác thải sinh hoạt Ảnh hưởng đến hệ hô hấp
2 Thức ăn nhiễm độc (chất bảo quản thực phẩm) hoặc bị ôi, thiu... Ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa
3 Các khi độc hại có trong các nhà máy hóa chất, cháy rừng,... Ảnh hưởng đến hệ hô hấp
4 Uống nhiều bia, rượu,... Ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa
5 Hút thuốc lá Ảnh hưởng đến hệ hô hấp
6 Căng thẳng, làm việc trí óc Ảnhr hưởng đến hệ thần kinh

- Những biện pháp làm giảm những yếu tố không tốt của môi trường lên sức khỏe của con người :

+ Trồng nhiều cây xanh

+ Không vứt rác bừa bãi

+ Hạn chế hành động đốt rừng, đốt nương làm rẫy

+ Ăn chín uống sôi

+ Ăn thức ăn rõ nguồn gốc và an toàn vệ sinh

+ Biết cách sử lí rác thải hợp lí để tránh làm ô nhiễm một trường nước

+ ...

11 tháng 4 2017

- Các khí độc hại như: CO; nicotin; CO2; ... có trong sự cháy của rừng, có trong công nghiệp các nhà máy hóa chất, ...

\(\rightarrow\) Ảnh hưởng đến hệ hô hấp: Làm tê liệt lớp lông rung; Nguy cơ bị bệnh về đường hô hấp: ung thư phổi; ung thư vòm họng; ...

- Các chất độc hại của nhà máy, nước thải trong công nghiệp, các hóa chất được thải ra môi trường, ...

\(\rightarrow\) Ảnh hưởng đến đường tiêu hóa của người, gây những bênh như: Ung thư gan, viêm dạ dày, ...

2 tháng 4 2019
https://i.imgur.com/MIZdh5B.png
29 tháng 10 2019

    - Tại địa phương có tác nhân gây ô nhiễm môi trường:

      + Nước bẩn thải từ nhà máy, khu dân cư;

      + Phun thuốc bảo vệ thực vật;

    - Tác hại của ô nhiễm môi trường đến sức khỏe con người : Ảnh hưởng tới đường hô hấp vì ô nhiễm không khí, có khả năng bị nhiễm độc nước,... ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe của con người.

    - Biện pháp khắc phục như: các biện pháp xử lí chất thải công nghiệp và chất thải sinh hoạt trước khi thải ra môi trường, sử dụng nhiều loại năng lượng không gây ô nhiễm như năng lượng gió, mặt trời… xây dựng nhiều công viên, trồng nhiều cây xanh để hạn chế bụi và điều hòa khí hậu… cần tăng cường công tác tuyên truyền và giáo dục để nâng cao hiểu biết và ý thức của mọi người về phòng chống ô nhiễm môi trường.

1 tháng 5 2022

Nói ô nhiễm môi trường chủ yếu do hoạt động của con người gây ra vì trong quá trình tiến hóa của nhân loại, tất cả các hoạt động sinh hoạt và sản xuất của con người (chặt phá rừng, săn bắt các động vật quý hiếm, khai thác các tài nguyên thiên nhiên quá mức, sản xuất công nghiệp, đô thị hóa…) đã tác động và biến đổi các hệ sinh thái tự nhiên. Kết quả của các hoạt động đó làm biến đổi môi trường nghiêm trọng → ô nhiễm môi trường

- Những biện pháp hạn chế ô nhiễm:

+ Lắp đặt các thiết bị lọc khí cho các nhà máy.

+ Sử dụng nhiều năng lượng mới không sinh ra khí thải (năng lượng gió, Mặt Trời).

+ Tạo bể lắng và lọc nước thải.

+ Xây dựng nhà máy xử lí rác.

+ Trồng nhiều cây xanh, bảo vệ rừng, hạn chế khai thác các rừng nguyên sinh

+ Xây dựng thêm nhà máy tái chế chất thải thành các nguyên liệu, đồ dùng...

+ Xây dựng công viên cây xanh, trồng cây.

+ Giáo dục để nâng cao ý thức cho mọi người về ô nhiễm và cách phòng chống.

+ Xây dựng nơi quản lí thật chặt chẽ các chất gây nguy hiểm cao.

+ Kết hợp ủ phân động vật trước khi sử dụng để sản xuất khí sinh học.

+ Sản xuất lương thực và thực phẩm an toàn.

1 tháng 5 2022

Tham khảo

– Nói ô nhiễm môi trường chủ yếu do hoạt động của con người gây ra vì ô nhiễm môi trường do nguyên nhân từ hoạt động cùa tự nhiên rất ít như: núi lửa phun nham thạch gây nhiều bụi bặm, thiên tai lũ lụt tạo điều kiện cho nhiều loài vi sinh vật gây bệnh phát triển…. Còn rất nhiều nguyên nhản gây ô nhiễm khác đều do hoạt động của con người gây ra.

– Những biện pháp hạn chế ô nhiễm:

+ Lắp đặt các thiết bị lọc khí cho các nhà máy.

+ Sử dụng nhiều năng lượng mới không sinh ra khí thải (năng lượng gió, Mặt Trời).

+ Tạo bể lắng và lọc nước thải.

+ Xây dựng nhà máy xử lí rác.

+ Chôn lấp và đốt cháy rác một cách khoa học.

+ Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học để dự báo và tìm biện pháp phòng tránh.

+ Xây dựng thâm nhà máy tái chế chất thải thành các nguyên liệu, đồ dùng,…

+ Xây dựng công viên cây xanh, trồng cây.

+ Giáo dạc để nâng cao ý thức cho mọi người về ô nhiễm và cách phòng chống.

+ Xây dựng nơi quản lí thật chặt chẽ các chất gây nguy hiểm cao.

+ Kết hợp ủ phân động vật trước khi sử dụng để sản xuất khí sinh học. m) Sản xuất lương thực và thực phẩm an toàn.