K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 4 2017

Giả sử SABCDS1 là khối 88 mặt đều.

a) Nhận xét rằng:

BA = BC ⇒ B thuộc mặt phẳng trung trực của AC.

DA = DC ⇒ D thuộc mặt phẳng trung trực của AC.

SA = SC ⇒ S thuộc mặt phẳng trung trực của AC.

S1A=S1C ⇒ B thuộc mặt phẳng trung trực của AC.

Từ đó suy ra B, D, S, S1 đồng phẳng và tứ giác SBS1D là hình thoi nên SS1 và BD cắt nhau tại trung điểm mỗi đường (giả sử O).

Chứng minh tương tự, ta có: AC và BD cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.

Vậy, ba đường chép của khối 88 mặt đều cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường (đpcm)

b) Từ kết quả câu a), vì SBS1D và ABCD là hình thoi nên các đường chéo vuông góc với nhau (đpcm)

c) Ta có:

ΔSAC = ΔBAC (c - c - c) ⇒ SO = BO (1)

ΔSBD = ΔABD (c - c - c) ⇒ SO = AO (2)

Từ đó suy ra AC = BD = SS1(đpcm).

13 tháng 4 2017

Câu c Cm theo cách này đc k?#

Vì EO \(\perp\) (ABCD)

nên OA ; OB lần lượt là hình chiếu của EA; EB trên (ABCD)

mà EA = EB => OA = OB => AC = BD (1)

Cm tương tự: AC = EF (2)

Từ (1),(2) => AC = BD = EF

16 tháng 8 2019

Đáp án B

11 tháng 4 2018

Không gian mẫu là kết quả của việc chọn ngẫu nhiên 2 thẻ trong số 6 thẻ.

Giải bài 8 trang 77 sgk Đại số 11 | Để học tốt Toán 11

a. Gọi A: “ Hai điểm là đầu mút của cạnh của lục giác”

⇒ n(A) = 6 (Lục giác có 6 cạnh)

Giải bài 8 trang 77 sgk Đại số 11 | Để học tốt Toán 11

b. Gọi B: “ Hai điểm là đầu mút của đường chéo”

⇒ B = A (Vì một đoạn thẳng chỉ có thể là một cạnh hoặc một đường chéo)

⇒ P(B) = 1 – P(A) = 1 – 0,4 = 0,6

c. Gọi C: “ Hai điểm là đầu mút của đường chéo nối hai đỉnh đối diện”

⇒ n(C) = 3

Giải bài 8 trang 77 sgk Đại số 11 | Để học tốt Toán 11

23 tháng 7 2018

Đáp án C

13 tháng 4 2019

Đáp án C

14 tháng 5 2017

2 tháng 5 2018

4 tháng 4 2017

undefined

5 tháng 4 2017

Giải:

Vì lấy 2 điểm nên:

\(C^2_6=15\rightarrow n\left(\Omega\right)=15\)

Gọi:

\(A\) là biến cố "2 thẻ lấy ra là 2 cạnh của lục giác"

\(B\) là biến cố "2 thẻ lấy ra là đường chéo của lục giác"

\(C\) là biến cố "2 thẻ lấy ra là đường chéo của 2 cạnh đối diện của lục giác"

a) \(n\left(A\right)=6\Rightarrow P\left(A\right)=\dfrac{n\left(A\right)}{n\left(\Omega\right)}=\dfrac{6}{15}=\dfrac{2}{5}\)

b) \(B=\overline{A}\Rightarrow P\left(B\right)=1-P\left(A\right)=1-\dfrac{2}{5}=\dfrac{3}{5}\)

c) \(n\left(C\right)=6\Rightarrow P\left(C\right)=\dfrac{n\left(C\right)}{n\left(\Omega\right)}=\dfrac{3}{15}=\dfrac{1}{5}\)

29 tháng 9 2017

Chuẩn hóa hình hộp đã cho là hình lập phương cạnh a.

Dựng M K / / A B ' / / C ' D

Khi đó thiết diện là tứ giác

Ta có: V 1 = 1 3 h S 1 + S 1 S 2 + S 2

Trong đó h = H B = a ' S 1 = S B M K = a 2 8 ; S 2 = S C ' D C = a 2 2

Do đó V 1 = 7 24 a 3 ⇒ V 2 = a 3 − V 1 = 17 24 a 3

Vậy  V 1 V 2 = 7 17

Đáp án B

3 tháng 8 2019

9 tháng 3 2018

Chọn C