Hãy vẽ những hình khối chữ nhật để so sánh thể tích các khí sau (đktc):
1g H2; 8 g O2; 3,5 g N2; 33 g CO2.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sơ đồ biểu thị về tỉ lệ thể tích của các khí.
Tỉ lệ số mol các chất khí cũng chính là tỉ lệ về thể tích các khí nên thể tích khí VCO2 > VH2 > VO2 > VN2.
n H 2 == 0,5(mol)
n O 2 == 0,75(mol)
n N 2 == 1(mol)
n C O 2 ==2(mol)
Tỉ lệ thể tích cũng chính là tỉ lệ về số mol nên ta có biểu đồ sau:
M C H 4 = 12 + 4 = 16 g/mol
m C H 4 = n C H 4 . M C H 4 = 0,25.16 = 4(g)
m O 2 = n O 2 . M O 2 = 0,25.32 = 8(g)
m H 2 = n H 2 . M H 2 = 0,25. 2 = 0,5(g)
M C O 2 = 12 + 16.2 = 44 g/mol
m C O 2 = n C O 2 . M C O 2 = 0,25.44 = 11(g)
Ở đktc 0,25 mol của các chất khí đều có thể tích bằng nhau:
V C H 4 = V O 2 = V H 2 = V C O 2 = 22 , 4 . 0 , 25 = 5 , 6 ( l )
m H 2 = n H 2 . M H 2 = 12.2 = 24(g)
→ V H 2 = n H 2 .22,4 = 12.22,4 = 268,8(l)
m C O 2 = n C O 2 . M C O 2 = 0,05.44 = 2,2(g)
→ V C O 2 = n C O 2 . 22,4= 0,05.22,4= 1,12(l)
m C O = n C O . M C O = 0,01.28 = 0,28(g)
→ V C O = n C O .22,4 = 0,01.22,4 = 0,224(l)
Gọi số mol H2, O2 là a, b (mol)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}a+b=\dfrac{22,4}{22,4}=1\\M_B=\dfrac{2a+32b}{a+b}=5,5.2=11\left(g/mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> a = 0,7 (mol); b = 0,3 (mol)
PTHH: 2H2 + O2 --to--> 2H2O
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,7}{2}>\dfrac{0,3}{1}\) => H2 dư, O2 hết
PTHH: 2H2 + O2 --to--> 2H2O
0,6<--0,3------->0,6
=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{H_2O}=0,6.18=10,8\left(g\right)\\m_{H_2\left(dư\right)}=\left(0,7-0,6\right).2=0,2\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Ở điều kiện tiêu chuẩn 0,02 mol của các chất khí đều có thể tích bằng nhau:
V C O = V C O 2 = V H 2 = V O 2 = 0 , 02 . 22 , 4 = 0 , 448 ( l )
a) Hình chữ nhật ABCD đã cho có diện tích là SACBD = 3.5 = 15 (cm2)
Hình chữ nhật có kích thước là 1cm x 12cm có diện tích là 12cm2 và chu vi là (1 + 12).2 = 26 (cm) (có 26 > 15)
Hình chữ nhật kích thước 2cm x 7cm có diện tích là 14cm2 và chu vi là (2 + 7).2 = 18 (cm)
(có 18 > 15).
Như vậy, vẽ được nhiều hình chữ nhật có diện tích bé hơn nhưng có chu vi lớn hơn hình chữ nhật ABCD cho trước.
b) + Chu vi hình chữ nhật ABCD đã cho là (5 + 3).2 = 16 cm
Cạnh hình vuông có chu vi bằng chu vi hình chữ nhật ABCD là: 16 : 4 = 4 cm
Diện tích hình vuông này là 4.4 = 16 cm2
(Ở trên hình là ví dụ hình vuông MNPQ có cạnh là 4cm)
Vậy SHCN < SHV
+ Trong các hình chữ nhật có cùng chu vi thì hình vuông có diện tích lớn nhất.
Gọi cạnh của hình chữ nhật có độ dài lần lượt là a, b.
Hình vuông có cùng chu vi với hình chữ nhật nên cạnh hình vuông là
⇒ Hình vuông có diện tích lớn nhất.
a,0,125 x 22,4= 2,8 (l), vì thể tích mol của các chất khí là thể tích của 1 mil khí trong cùng 1 đk về t độ và áp xuẩ, các chất khí có thể tích mol bằng nhau
---->VC4H10,N2,CO,O3 = 2,8(l)
mC4H10= 0,125 x 58=7,25(g)
mN2= 0,125 x 28= 3,5 (g)
mCO= 0,125 x (12 + 16) = 3,5 (g)
mO3= 0,125 x (16 x 3 ) = 6 (g)
b,n = 0,02/22.4=0,448 (mol)
m= 0,448 x 2 = 0,896 (g)
c, câu này thì dài nên hơi lười tính bạn thông cảm nha :D
Trước tiên ta cần chuyển đổi khối lượng các khí ra số mol phân tử. Số mol của các chất khí:
= = 0,5 mol; = = 0,25 mol
= = 0,125 mol; = = 0,75 mol.
Tỉ lệ về số mol các khí cũng là tỉ lệ về thể tích các chất khí ở cùng một điều kiện, ta có sơ đồ biểu diễn:
Bài 6 trang 67 sgk hóa học 8 - loigiaihay.com