cho tg abc vuông tại a.đường p/g be.kẻ ek_|_ bc.gọi h à giao điểm của ba và ke c/m tg abe= tg kbe ah=ak tổng ba cạnh của tg aeh luôn lớn hơn hc
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Có: \(\widehat{BAC}+\widehat{BAI}=180^0\) (kề bù)
\(\Rightarrow\widehat{BAI}=180^0-\widehat{BAC}=180^0-90^0\)
\(\Rightarrow\widehat{BAI}=90^0\)
Xét ΔBAI và ΔBAC ta có:
BA: cạnh chung
\(\widehat{BAI}=\widehat{BAC}\left(=90^0\right)\)
AI = AC (GT)
=> ΔBAI = ΔBAC (c - g - c)
\(\Rightarrow\widehat{ABI}=\widehat{ABC}\) (2 góc tương ứng)
Hay: \(\widehat{ABH}=\widehat{ABK}\)
=> BA là phân giác của \(\widehat{HBK}\)
b) Xét 2 tam giác vuông ΔAHB và ΔAKB ta có:
Cạnh huyền AB chung
\(\widehat{ABH}=\widehat{ABK}\left(cmt\right)\)
=> ΔAHB = ΔAKB (c.h - g.n)
=> HB = KB (2 cạnh tương ứng)
Gọi L là giao điểm AB và HK
Có: \(\widehat{ABH}=\widehat{ABK}\left(cmt\right)\)
Hay: \(\widehat{LBH}=\widehat{LBK}\)
Xét ΔBLH và ΔBLK ta có:
HB = KB (cmt)
\(\widehat{LBH}=\widehat{LBK}\)
LB: cạnh chung
=> ΔBLH = ΔBLK (c - g - c)
=> \(\widehat{BLH}=\widehat{BLK}\) (2 góc tương ứng)
Mà 2 góc này lại là 2 góc kề bù nên:
\(\widehat{BLH}=\widehat{BLK}=180^0:2=90^0\)
=> BL ⊥ HK
Hay: AB ⊥ HK (1)
Lại có: \(\widehat{BAC}=90^0\Rightarrow AC\perp AB\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) => HK // AC
a) Xét \(\Delta ABE\) và \(\Delta KBE\) , có :
BE : chung
\(\widehat{ABE}\) = \(\widehat{KBE}\) ( gt )
\(\widehat{BA\text{E}}\) = \(\widehat{BKE}\) ( = 90o )
=> tam giác ABE = tam giác KBE ( ch - gn )
Vậy tam giác ABE = tam giác KBE ( ch - gn )
b) Ta có : góc BAE + góc EAH = 180o ( kề bù ) mà góc BAE = 90o nên góc EAH = 90o
Xét tam giác EAH và tam giác EKC , có :
góc EAH = góc EKC ( = 90o )
góc AEH = góc KEC ( đối đỉnh )
EA = EK ( tam giác ABE = tam giác KBE )
=> tam giác EAH = tam giác EKC ( cgv - gnk )
=> AH = KC ( hai cạnh tương ứng )
Vậy AH = KC
\(\Delta ABE\)
a) Xét \(\Delta ABE\) và \(\Delta KBE\) , có :
BE : chung
\(\widehat{ABE}\) = \(\widehat{KBE}\) ( gt )
\(\widehat{BA\text{E}}\) = \(\widehat{BKE}\) ( = 90o )
=> tam giác ABE = tam giác KBE ( ch - gn )
Vậy tam giác ABE = tam giác KBE ( ch - gn )
b) Ta có : góc BAE + góc EAH = 180o ( kề bù ) mà góc BAE = 90o nên góc EAH = 90o
Xét tam giác EAH và tam giác EKC , có :
góc EAH = góc EKC ( = 90o )
góc AEH = góc KEC ( đối đỉnh )
EA = EK ( tam giác ABE = tam giác KBE )
=> tam giác EAH = tam giác EKC ( cgv - gnk )
=> AH = KC ( hai cạnh tương ứng )
Vậy AH = KC
xét ΔABH và ΔACH có:
\(\widehat{ACB}\)=\(\widehat{ABC}\)(ΔABC cân tại A)
\(\widehat{BAH}\)=\(\widehat{CAH}\)(AH là tia phân giác của\(\widehat{BAC}\))
AB=AC(ΔABC cân tại A)
⇒ΔABH=ΔACH(g-c-g)
xét ΔABM và ΔCEM có:
\(\widehat{AMB}\)=\(\widehat{EMC}\)(2 góc đối đỉnh)
AM=MC(M là trung điểm của AC)
BM=ME(giả thuyết)
⇒ΔABM=ΔCEM(c-g-c)
⇒\(\widehat{BAM}\)=\(\widehat{MCE}\)(2 góc tương ứng)
⇒CE//AB(điều phải chứng minh)
⇒\(\widehat{BAH}\)=\(\widehat{CKH}\)(2 góc sole trong)(1)
Mà \(\widehat{BAH}\)=\(\widehat{CAH}\)(AH là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\))(2)
Từ (1) và (2) ⇒\(\widehat{CAH}\)=\(\widehat{CKH}\)
⇒ΔACK cân tại C(điều phải chứng minh)
vì AH là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)
Mà ΔABC cân tại A
⇒AH là đường trung tuyến
Mặc khác M là trung điểm của AC nên BM là đường trung tuyến
Mà G là giao điểm của BM và AH
⇒G là trọng tâm của ΔABC
xét ΔABH và ΔKCH có:
BH=CH(AH là đường trung tuyến)
\(\widehat{ABH}\)=\(\widehat{KCH}\)(2 góc sole trong)
\(\widehat{AHB}\)=\(\widehat{KHC}\)=\(90^o\)
⇒ΔABH=ΔKCH(g-c-g)
Mà ΔABH=ΔACH
⇒ΔKCH=ΔACH
xét ΔAHC có:
AH+HC>AC(bất đẳng thức tam giác)
Mà AH=3GH; AC=CK(ΔKCH=ΔACH)
⇒3GH+HC>CK(điều phải chứng minh)
a: Xét ΔABE vuông tại A và ΔKBE vuông tại K có
BE chung
\(\widehat{ABE}=\widehat{KBE}\)
Do đó: ΔABE=ΔKBE
b: Xét ΔAEH vuông tại A và ΔKEC vuông tại K cso
EA=EK
\(\widehat{AEH}=\widehat{KEC}\)
Do đó: ΔAEH=ΔKEC
Suy ra: AH=KC