Hãy nêu nhận xét về phong trào cách mạng 1930 - 1931.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xô Viết Nghệ-Tĩnh mặc dù chỉ tồn tại được 4-5 tháng, nhưng đây là nguồn cổ vũ mạnh mẽ quần chúng nhân dân trong cả nước. Thể hiện nang lực lãnh đạo của Đảng cũng như tinh thần đấu tranh của các tầng lớp nhân dân.
- Đây là những cuộc cao trào cách mạng có tổ chức đầu tiên kể từ khi Đảng ra đời, là những cuộc đấu tranh có tổ chức đầu tiên của giai cấp vô sản, có sự liên minh liên kết giữa các giai tầng bị bóc lột là công nhân và nông dân. Tuy hình thức khởi phát vũ tranh nhỏ lẻ nhưng có sức vang rất lớn trong nhân dân, nhất là cao trào Xô-Viết Nghệ-Tĩnh đã cho thấy rõ giai cấp vô sản hoàn toàn có thể tiến hành làm cách mạng vô sản và có thể làm thành công. Những cuộc khởi nghĩa này đã làm nền tảng, làm bài học kinh nghiệm chuẩn bị sẵn sàng cho cách mạng tháng 8 giành được thắng lợi sau này.
- tuy diễn ra trong thời gian ngắn nhưng có ý nghĩa to lớn.Phong trào khẳng định đường lối đúng đắn của Đảng,quyền lãnh đạo tuyệt đối của giai cấp công nhân đối với cách mạng các nước ở Đông Dưong .Từ phong trào ,khối liên minh công-nông hình thành,công nhân và nông dâ đã đoàn kết với nhau trong đấu tranh cách mạng.
Đựoc đnáh giá cao trong phong trào cộng sản và công nhân quốc tế.Quốc tế cộng snả đã công nhận ĐCS Đông Dương là phân bộ độc lập trực thuộc QTCS ngay sau phong trào này.
Cần nhận xét, khái quát hóa được theo mấy ý sau:
-Lãnh đạo phong trào là tổ chức nào ?
-Mục tiêu, hình thức, khẩu hiệu của phong trào.
-Đỉnh cao của phong trào là gì ? Kết quả và hoạt động của nó.
-Ý nghĩa và bài học kinh nghiệm rút ra từ phong trào này là gì ?
Đáp án A
Đáp án A: phong trào cách mạng 1930 – 1931 không mang tính cải lương, phong trào nhắm đúng hai kẻ thù của dân tộc là đế quốc và phong kiến, mang tính triệt để.
Đáp án A
Đáp án A: phong trào cách mạng 1930 – 1931 không mang tính cải lương, phong trào nhắm đúng hai kẻ thù của dân tộc là đế quốc và phong kiến, mang tính triệt để.
Đáp án A
- Nhiệm vụ- mục tiêu: triệt để khi nhằm đúng vào hai kẻ thù của cách mạng là đế quốc và phong kiến, không ảo tưởng vào kẻ thù, đoạn tuyệt hoàn toàn với chủ nghĩa cải lương. Phong trào đã giương hai khẩu hiệu chiến lược là độc lập dân tộc- người cày có ruộng, đồng thời kết hợp với các yêu cầu trước mắt.
- Lực lượng: lôi cuốn đông đảo quần chúng nhân dân tham gia với nòng cốt là liên minh công- nông
- Quy mô: diễn ra trên quy mô rộng lớn nhưng vẫn mang tính thống nhất cao
- Hình thức đấu tranh: phong phú, quyết liệt như bãi công, biểu tình có vũ trang tự vệ, tấn công vào chính quyền đế quốc, phong kiến ở nông thôn
Đáp án B
Phong trào 1930 – 1931 là phong trào cách mạng đầu tiên do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, thực hiện mục tiêu/nhiệm vụ chiến lược được đề ra trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng đó là: chống đế quốc và chống phong kiến. Thực tế phong trào 1930 – 1931 đã nhắm trúng hai kẻ thù của dân tộc, không còn ảo tưởng vào kẻ thù của dân tộc và giai cấp như phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX. Biểu hiên rõ nhất là thông qua các khẩu hiệu của phong trào này là: “Độc lập dân tộc” và “Ruộng đất cho dân cày”. Phong trào đấu tranh của nhân dân giai đoạn 1930 – 1931 thực hiện đúng khẩu hiệu này, đưa phong trào phát triển đến đỉnh cao là ở Xô viết Nghệ - Tĩnh.
=> Có thể nói, phong trào 1930 – 1931 là một phong trào có tính chất triệt để
Đáp án B
Phong trào cách mạng 1930-1931 có tính chất cách mạng triệt để, có quy mô rộng lớn và hình thức đầu tranh quyết liệt :
- Tính cách mạng triệt để (đáp án A)
+ Phong trào đấu tranh đã nhằm vào 2 kể thù cơ bản là bọn thực dân và phong kiến tay sai.
+ Trước sức mạnh của phong trào đấu tranh, chính quyền của dịch bị tê liệt, tan rã ở nhiều huyện xã thuộc Nghệ An và Hà Tĩnh.
- Có quy mô rộng lớn: (đáp án D)
+ Từ tháng 2- 4/1930, nổ ra nhiều cuộc đấu tranh của công nhân và nông dân.
+ Tháng 5/1930, nhiều cuộc đấu tranh của quần chúng nổ ra trên khắp cả nước nhân ngày quốc tế lao động 1/5.
+ Các tháng 6,7,8 liên tiếp nổ ra các cuộc đấu tranh của công nhân, nông dân, … trên khắp cả nước.
+ Tại Nghệ Tĩnh, phong trào dấu tranh của quần chúng phát triển mạnh mẽ nhất, quyết liệt nhất với nhiều cuộc biểu tình của nông dân (9-1930), hàng nghìn người kéo đến huyện lị, tỉnh lị đòi giảm sưu thuế ở các huyện Thanh Chương, Nam Đàn, …. (Nghệ An), Kỳ Anh (Hà Tĩnh),.. được công nhân Vinh- Bến thủy hưởng ứng.
+ Tiêu biểu là cuộc đầu tranh của khoảng 8000 nông dân (12-9-1930) ở huyện Hưng Nguyên-Nghê An kéo đến huyện lị phá nhà lao, đốt huyện đường, vây lính khố xanh, …
- Hình thức đấu tranh quyết liệt: (đáp án C)
+ Quần chúng đấu tranh từ mít tinh, biểu tình, biểu tình thị uy đến đấu tranh nửa vũ tranh để tấn công địch, phá nhà lao, đốt huyện đường, …
+ Đặc biệt, tại Nghệ An và Hà Tĩnh quần chúng đã đấu tranh vũ trang cướp chính quyền địch và thành lập chính quyền cách mạng (Xô viết).
- Đáp án B: phong trào cách mạng giải quyết đồng thời hai nhiệm vụ chống đế quốc và chống phong kiến. Nhiệm vụ dân tộc không đậm đặc hơn nhiệm vụ giai cấp.
Đáp án B
Phong trào cách mạng 1930-1931 có tính chất cách mạng triệt để, có quy mô rộng lớn và hình thức đầu tranh quyết liệt :
- Tính cách mạng triệt để (đáp án A)
+ Phong trào đấu tranh đã nhằm vào 2 kể thù cơ bản là bọn thực dân và phong kiến tay sai.
+ Trước sức mạnh của phong trào đấu tranh, chính quyền của dịch bị tê liệt, tan rã ở nhiều huyện xã thuộc Nghệ An và Hà Tĩnh.
- Có quy mô rộng lớn: (đáp án D)
+ Từ tháng 2- 4/1930, nổ ra nhiều cuộc đấu tranh của công nhân và nông dân.
+ Tháng 5/1930, nhiều cuộc đấu tranh của quần chúng nổ ra trên khắp cả nước nhân ngày quốc tế lao động 1/5.
+ Các tháng 6,7,8 liên tiếp nổ ra các cuộc đấu tranh của công nhân, nông dân, … trên khắp cả nước.
+ Tại Nghệ Tĩnh, phong trào dấu tranh của quần chúng phát triển mạnh mẽ nhất, quyết liệt nhất với nhiều cuộc biểu tình của nông dân (9-1930), hàng nghìn người kéo đến huyện lị, tỉnh lị đòi giảm sưu thuế ở các huyện Thanh Chương, Nam Đàn, …. (Nghệ An), Kỳ Anh (Hà Tĩnh),.. được công nhân Vinh- Bến thủy hưởng ứng.
+ Tiêu biểu là cuộc đầu tranh của khoảng 8000 nông dân (12-9-1930) ở huyện Hưng Nguyên-Nghê An kéo đến huyện lị phá nhà lao, đốt huyện đường, vây lính khố xanh, …
- Hình thức đấu tranh quyết liệt: (đáp án C)
+ Quần chúng đấu tranh từ mít tinh, biểu tình, biểu tình thị uy đến đấu tranh nửa vũ tranh để tấn công địch, phá nhà lao, đốt huyện đường, …
+ Đặc biệt, tại Nghệ An và Hà Tĩnh quần chúng đã đấu tranh vũ trang cướp chính quyền địch và thành lập chính quyền cách mạng (Xô viết).
- Đáp án B: phong trào cách mạng giải quyết đồng thời hai nhiệm vụ chống đế quốc và chống phong kiến. Nhiệm vụ dân tộc không đậm đặc hơn nhiệm vụ giai cấp
Đáp án B
Phong trào 1930 – 1931 là phong trào cách mạng đầu tiên do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, thực hiện mục tiêu/nhiệm vụ chiến lược được đề ra trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng đó là: chống đế quốc và chống phong kiến. Thực tế phong trào 1930 – 1931 đã nhắm trúng hai kẻ thù của dân tộc, không còn ảo tưởng vào kẻ thù của dân tộc và giai cấp như phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX. Biểu hiên rõ nhất là thông qua các khẩu hiệu của phong trào này là: “Độc lập dân tộc” và “Ruộng đất cho dân cày”. Phong trào đấu tranh của nhân dân giai đoạn 1930 – 1931 thực hiện đúng khẩu hiệu này, đưa phong trào phát triển đến đỉnh cao là ở Xô viết Nghệ - Tĩnh.
=> Có thể nói, phong trào 1930 – 1931 là một phong trào có tính chất triệt để
Đây là những cuộc cao trào cách mạng có tổ chức đầu tiên kể từ khi Đảng ra đời, là những cuộc đấu tranh có tổ chức đầu tiên của giai cấp vô sản, có sự liên minh liên kết giữa các giai tầng bị bóc lột là công nhân và nông dân. Tuy hình thức khởi phát vũ tranh nhỏ lẻ nhưng có sức vang rất lớn trong nhân dân, nhất là cao trào Xô-Viết Nghệ-Tĩnh đã cho thấy rõ giai cấp vô sản hoàn toàn có thể tiến hành làm cách mạng vô sản và có thể làm thành công. Những cuộc khởi nghĩa này đã làm nền tảng, làm bài học kinh nghiệm chuẩn bị sẵn sàng cho cách mạng tháng 8 giành được thắng lợi sau này.
Đây là những cuộc cao trào cách mạng có tổ chức đầu tiên kể từ khi Đảng ra đời, là những cuộc đấu tranh có tổ chức đầu tiên của giai cấp vô sản, có sự liên minh liên kết giữa các giai tầng bị bóc lột là công nhân và nông dân. Tuy hình thức khởi phát vũ tranh nhỏ lẻ nhưng có sức vang rất lớn trong nhân dân, nhất là cao trào Xô-Viết Nghệ-Tĩnh đã cho thấy rõ giai cấp vô sản hoàn toàn có thể tiến hành làm cách mạng vô sản và có thể làm thành công. Những cuộc khởi nghĩa này đã làm nền tảng, làm bài học kinh nghiệm chuẩn bị sẵn sàng cho cách mạng tháng 8 giành được thắng lợi sau này.