Hãy sử dụng những hóa chất: Cu, MgO, NaOH, CuCO3, C6H12O6, DD H2SO4 loãng, DD H2SO4 đặc để làm thí nghiệm chứng minh rằng:
a. DD H2SO4 loãng có đầy đủ tính chất hóa học cúa axit
b. DD H2SO4 đặc có tính chất hóa học riêng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 2 :
\(n_{H2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
a) Pt : \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2|\)
1 2 1 1
0,15 0,3 0,15
b) \(n_{Fe}=\dfrac{0,15.1}{1}=0,15\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{Fe}=0,15.56=8,4\left(g\right)\)
c) \(n_{HCl}=\dfrac{0,15.2}{1}=0,3\left(mol\right)\)
50ml = 0,05l
\(C_{M_{ddHCl}}=\dfrac{0,3}{0,05}=6\left(M\right)\)
Chúc bạn học tốt
Bài 3 :
a) Pt : \(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O|\)
1 2 1 1
a 2a
\(ZnO+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2O|\)
1 2 1 1
b 2b
b) Gọi a là số mol của CuO
b là số mol của ZnO
\(m_{CuO}+m_{ZnO}=12,1\left(g\right)\)
⇒ \(n_{CuO}.M_{CuO}+n_{ZnO}.M_{ZnO}=12,1g\)
⇒ 80a + 81b = 12,1g (1)
Ta có : 100ml = 0,1l
\(n_{HCl}=3.0,1=0,3\left(mol\right)\)
⇒ 2a + 2b = 0,3(2)
Từ (1),(2), ta có hệ phương trình :
80a + 81b = 12,1g
2a + 2b = 0,3
⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,05\\b=0,1\end{matrix}\right.\)
\(m_{CuO}=0,05.80=4\left(g\right)\)
\(m_{ZnO}=0,1.81=8,1\left(g\right)\)
0/0CuO = \(\dfrac{4.100}{12,1}=33,06\)0/0
0/0ZnO = \(\dfrac{8,1.100}{12,1}=66,94\)0/0
c) Pt : \(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O|\)
1 1 1 1
0,05 0,05
\(ZnO+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2O|\)
1 1 1 1
0,1 0,1
\(n_{H2SO4\left(tổng\right)}=0,05+0,1=0,15\left(mol\right)\)
\(m_{H2SO4}=0,15.98=14,7\left(g\right)\)
\(m_{ddH2SO4}=\dfrac{14,7.100}{20}=73,5\left(g\right)\)
Chúc bạn học tốt
1.
a/ - Cho dd H2SO4 loãng t/d với Fe.
Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2O
=> H2SO4 có tính chất hóa học (tchh) của axit: t/d với KL đứng trước H sinh ra muối và khí H2.
- Cho dd H2SO4 l~t/d với CuO.
CuO + H2SO4 -> CuSO4 + H2O
=> H2SO4 có tchh của axit: t/d với oxit bazơ tạo ra muối và nước.
- Cho dd H2SO4 t/d với KOH.
2KOH + H2SO4 -> K2SO4 + 2H2O
=> H2SO4 có tchh của axit: t/d với dd kiềm cho ra muối và nước.
b/ - Cho H2SO4 đặc t/d với Cu.
Cu + 2H2SO4 đ --t*--> CuSO4 + SO2 + 2H2O
=> H2SO4 đặc có tchh riêng: t/d được với Cu, sinh ra khí SO2 (KL đứng sau H).
- Cho H2SO4 đặc t/d với Fe.
2Fe + 6H2SO4 đ --t*--> Fe2(SO4)3 + 6H2O + 3SO2
=> H2SO4 đặc có tchh riêng: t/d với KL sinh ra muối và giải phóng SO2; đẩy được Fe lên hóa trị cao nhất.
- Cho H2SO4 đặc vào C6H12O6.
C6H12O6 ----H2SO4 đ, t*---> 6C + 6H2O
=> H2SO4 đặc có tchh riêng: có tính háo nước.
2. Gọi số mol của CuO và ZnO lần lượt là a và b.
n HCl = Cm.V = 3.0,1 = 0,3 mol.
a/ CuO + 2HCl -> CuCl2 + H2O
_1_____2 (mol)
_a_____2a
ZnO + 2HCl -> ZnCl2 + H2O
_1______2 (mol)
_b_____2b
Theo đề bài, ta có hệ phương trình:
80a + 81b = 12,1 (m hh)
2a + 2b = 0,3 (n HCl)
Giải hệ, được: a = 0,05; b = 0,1.
b/ m CuO = n.M = 80a = 80.0,05 = 4 (g).
=> % mCuO = (mCuO / mhh) . 100% = 33,06 %.
=> % mZnO = 100% - 33,06% = 66,94 %.
c/ CuO + H2SO4 -> CuSO4 + H2O
___1______1 (mol)
___0,05__0,05
ZnO + H2SO4 -> ZnSO4 + H2O
_1_____1 (mol)
_0,1__0,1
Tổng số mol H2SO4 = 0,05 + 0,1 = 0,15 mol.
=> m H2SO4 = n.M = 0,15.98 = 14,7 g.
=> mdd H2SO4 = (mct.100%) / C% = (14,7.100)/20 = 73,5 g.
a. dd H2SO4 loãng có đầy đủ những tính chất hóa học chung của axit:
2KOH + H2SO4 -> K2SO4 +2H2O
Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2
CuO + H2SO4 -> CuSO4 + H2O
b. H2SO4 đặc có những tính chất hóa học đặc trưng:
Cu + 2H2SO4 ->(to) CuSO4 + 2H2O + SO2
C6H12O6 -> (H2SO4) 6C +6H2O
B1: 4 FeS2+ 11O2 ---> 8SO2+ 2Fe2O3
.......20 000/3...............40 000/3
SO2 + O2 ---> SO3
40 000/3.........40 000/3
SO3 + H2O ---> H2SO4
40 000/3.........40 000/3
FeS2 ---------------------------> 2 H2SO4
mFeS2 = 1 * 80% = 0,8 tấn = 800 000g
nFeS2 = 800 000/120 = 20 000/3 mol
mH2SO4 (lt) = 40 000/3 * 98 = 3 920 000/3 g
mH2SO4 (tt) = (3 920 000/3 * 95)/100 = 3 724 000/3 g
mdd = (3 724 000/3*100)/60 = 18 620 000/9 =2,069 tấn
B2: mS = 320 * 45/100 = 144 tấn = 144 000 000g
nS = 144 000 000/32 =4 500 000 mol
S + O2 ---> SO2
4 500 000....4 500 000
SO2 + O2 ---> SO3
4 500 000....4 500 000
SO3 + H2O ---> H2SO4
4 500 000....4 500 000
mH2SO4 (lt) = 4 500 000*98 = 441 000 000 g = 441 tấn
H% = 405/411*100 = 91,84%
B3: nH2 (đktc) = 33,6/22,4 = 1,5 mol
Fe+ H2SO4 ---> FeSO4 + H2
1,5......1,5............1,5.......1,5
a) mFe = 1,5*56 = 84g
b) FeSO4 + 7H2O ----> FeSO4.7H2O
.....1,5.................................
mFeSO4.7H2O = 1,5(152+7*18) = 417g
c) CM = 1.5/0.5 = 3M
B4: a) H2SO4 loãng có đầy đủ những tính chất hóa học của axit
Td kloại giải phóng khí hidro
Fe+ H2SO4 ---> FeSO4 + H2
Td với muối của axit yếu
CuCO3 + H2SO4 ---> CuSO4 + H2O + CO2
Td oxit bazơ
MgO + H2SO4 ---> MgSO4 + H2O
Td bazơ
2NaOH + H2SO4 ---> Na2SO4 + 2H2O
b, dd H2SO4 đặc có những tính chất hóa học riêng
- Tính oxi hóa mạnh
2H2SO4đ + Cu ---> CuSO4 + H2O + SO2
- Tính háo nước
FeSO4.7H2O ---H2SO4đ---> FeSO4 + 7H2O
Chọn A.
Thí nghiệm mà H2SO4 đóng vai trò chất oxi hoá (có số oxi hoá giảm) là (1), (3).
Đáp án C
(2) , ( 5) , ( 7)
Điều kiện xảy ra ăn mòn điện hóa học: đồng thời cả 3 điều kiện sau
- Các điện cực phải khác nhau về bản chất. Có thể là cặp hai kim loại khác nhau, kim loại – phi kim hay kim loại – hợp chất. Kim loại có thế điện cực chuẩn nhỏ hơn là cực âm
- Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau qua dây dẫn
- Các điện cực cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li
Gang, thép là hợp kim Fe – C
Không khí ẩm có chứa H2O, CO2, O2…tạo ra lớp dung dịch chất điện li phủ lên bề mặt gang, thép làm xuất hiện vô số pin điện hóa mà Fe là cực âm, C là cực dương.
Dung dịch H 2 SO 4 loãng có những tính chất hoá học chung của axit.
Thí nghiệm 1. Fe + H 2 SO 4
Thí nghiệm 2. ZnO + H 2 SO 4
Thí nghiệm 3. Na 2 SO 3 + H 2 SO 4
Thí nghiệm 4. NaOH + H 2 SO 4 (dùng giấy quỳ tím chứng minh có phản ứng hoá học xảy ra).
Đáp án C
Thí nghiệm xảy ra ăn mọn điện hóa là (2), (5) và (7) + Loại (3) vì Cu và Ag đều không tác dụng với HCl.
+ Loại (4) vì thiếc (Sn) tráng thanh sắt (Fe)
⇒ Không có 2 kim loại nhúng trong cùng 1 dung dịch chất điện li.
+ Loại (6) vì không thỏa điều kiện nhúng trong dung dịch chất điện ly