K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 4 2017

Biểu đồ độ che phủ rừng của các tỉnh ở Tây Nguyên năm 2003 (Đon vị: %)

+ Nhận xét và rút ra kết luận:

- So cả nước, tất cả các tỉnh ở Tây Nguyên đều có độ che phủ rừng cao hơn (độ che phủ rừng của cả nước năm 2003 dưới 43%).

- Kon Tum là tỉnh có độ che phủ rừng cao nhất, kế đó là Lâm Đồng, thấp nhất là Gia Lai.

- Kết luận: Tây Nguyên là vùng còn tài nguyên rừng giàu nhất ở nước ta.

+ Vẽ biểu đồ:

Biểu đồ độ che phủ rừng của các tỉnh ở Tây Nguyên năm 2003 (Đon vị: %)

+ Nhận xét và rút ra kết luận:

- So cả nước, tất cả các tỉnh ở Tây Nguyên đều có độ che phủ rừng cao hơn (độ che phủ rừng của cả nước năm 2003 dưới 43%).

- Kon Tum là tỉnh có độ che phủ rừng cao nhất, kế đó là Lâm Đồng, thấp nhất là Gia Lai.

- Kết luận: Tây Nguyên là vùng còn tài nguyên rừng giàu nhất ở nước ta.

4 tháng 11 2019

- Vẽ biểu đồ:

Biểu đồ độ che phủ rừng của các tỉnh ở Tây Nguyên năm 2003 (Đon vị: %)

Để học tốt Địa Lý 9 | Giải bài tập Địa Lý 9

- Nhận xét: Các tỉnh ở Tây Nguyên có độ che phủ rừng lớn, nhất là Kon Tum 64,0%. Độ che phủ rừng thấp nhất là Gia Lai 49,2%

5 tháng 8 2017

Gợi ý làm bài

a) Vẽ biểu đồ

Biểu đồ thể hiện sự biến động diện tích rừng và độ che phủ rừng ở nước ta trong giai đoạn 1943 - 2010

b) Nhận xét và giải thích

- Tổng diện tích rừng của nước ta có nhiều biến đổi đo sự biến đổi của diện tích rừng tự nhiên và diện tích rừng trồng.

- Sự biến đổi tổng diện tích rừng làm cho độ che phủ rừng của nước ta cũng có sự biến đổi tương ứng.

- Năm 1943, diện tích rừng nước ta hoàn toàn là rừng tự nhiên, chưa có rừng trồng.

- Từ năm 1943 đến năm 1983, diện tích rừng trồng tăng 0,4 triệu ha, diện tích rừng tự nhiên giảm 7,5 triệu ha nên tổng diện tích có rừng của nước ta trong giai đoạn này giảm 7,1 triệu ha (từ 14,3 triệu ha năm 1943 xuống còn 7,2 triệu ha năm 1983), trung bình mỗi năm mất đi 0,18 triệu ha rừng. Tổng diện tích có rừng giảm làm cho độ che phủ rừng cũng giảm theo và giảm đi 21,8%.

Nguyên nhân: do khai thác quá mức, đốt rừng làm rẫy, chiến tranh, cháy rừng.

- Từ năm 1983 đến năm 2010, diện tích rừng trồng tăng 2,7 triệu ha, diện tích rừng tự nhiên ngày càng được phục hồi, tăng 3,5 triệu ha. Vì vậy, tổng diện tích rừng của nước ta trong giai đoạn này tăng 6,2 triệu ha, khiến cho độ che phủ rừng của nước ta cũng tăng 17,5%.

Nguyên nhân: do chính sách bảo vệ rừng và đẩy mạnh việc trồng rừng.

- Sự biến động diện tích rừng tự nhiên và diện tích rừng trồng chứng tỏ chất lượng rừng của nước ta giảm.

25 tháng 8 2019

Đáp án A

21 tháng 10 2023

Em tham khảo nha 

a) - Xử lí số liệu:

Tỉ lệ che phủ rừng từng loại ở nước ta năm 2000 : 

+ Rừng sản xuất : \(\dfrac{4733}{11573}\cdot100\%=40,9\%\)

+ Rừng sản xuất : \(\dfrac{5397,5}{11573}\cdot100\%=46,6\%\)

+ Rừng đặc dụng : \(100\%-40,9\%-46,6\%=12,5\%\)

Tỉ trọng diện tích các loại rừng nước ta, năm 2000 (%)

b) 

Biểu đồ thể hiện cơ cấu diện tích các loại rừng ở nước ta, năm 2000

Nhận xét

Trong cơ cấu diện tích các loại rừng ở nước ta năm 2000, chiếm tỉ trọng cao nhất là rừng phòng hộ (46,6%), tiếp đến là rừng sản xuất (40,9%) và thấp nhất là rừng đặc dụng (chỉ chiếm 12,5% ).

21 tháng 10 2023

tui c.ơn 

11 tháng 8 2017

Vẽ biểu đồ

Biểu đồ thể hiện sự biến động diện tích rừng và độ che phủ rừng ở nước ta trong giai đoạn 1943 - 2010

22 tháng 12 2019

Chọn đáp án C

Dựa vào biểu đồ, kiểm tra nội dung từng đáp án thì thấy các nhận xét: từ năm 1943 – 1991 độ che phủ rừng nước ta đều giảm; độ che phủ rừng của cả nước giảm nhanh và Đồng bằng sông Hồng luôn có độ che phủ rừng thấp nhất đều đúng chỉ có nhận xét độ che phủ của cả nước giảm nhanh nhưng tốc độ tăng trưởng đều là sai.

23 tháng 4 2017

Chọn đáp án C

Dựa vào biểu đồ, kiểm tra nội dung từng đáp án thì thấy các nhận xét: từ năm 1943 – 1991 độ che phủ rừng nước ta đều giảm; độ che phủ rừng của cả nước giảm nhanh và Đồng bằng sông Hồng luôn có độ che phủ rừng thấp nhất đều đúng chỉ có nhận xét độ che phủ của cả nước giảm nhanh nhưng tốc độ tăng trưởng đều là sai

15 tháng 4 2017

Dựa vào bảng số liệu đã cho, Để thể hiện diện tích và độ che phủ rừng của nước ta đang trong thời gian 1943 đến 2014, biểu đồ kết hợp cột chồng - đường thích hợp nhất; trong đó diện tích rừng tự nhiên và rừng trồng vẽ cột chồng, thể hiện được cả tổng diện tích rừng; độ che phủ rừng vẽ đường đồ thị => Chọn đáp án C