Em hãy điểm lại các biến chuyển chính về mặt xã hội.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Sự phân công lao động đã được hình thành.
- Hình thành hàng loạt làng bản (chiềng, chạ).
- Hình thành các cụm giềng, chạ hay làng bản được gọi là bộ lạc.
- Chế độ phụ hệ thay thế chế độ mẫu hệ.
Các biến chuyển chính về mặt xã hội :
- Sự phân công lao động hình thành.
- Sự xuất hiện làng, bản (chiềng, chạ) và bộ lạc.
- Chế độ phụ hệ dần dần thay thế chế độ mẫu hộ.
- Bắt đầu có sự phân hóa giàu — nghèo.
Chúc bn hok tốt !
Các biến chuyển chính về mặt xã hội :
- Sự phân công lao động hình thành.
- Sự xuất hiện làng, bản (chiềng, chạ) và bộ lạc.
- Chế độ phụ hệ dần dần thay thế chế độ mẫu hộ.
- Bắt đầu có sự phân hóa giàu — nghèo.
Các biến chuyển chính về mặt xã hội :
- Sự phân công lao động hình thành.
- Sự xuất hiện làng, bản (chiềng, chạ) và bộ lạc.
- Chế độ phụ hệ dần dần thay thế chế độ mẫu hộ.
- Bắt đầu có sự phân hóa giàu — nghèo.
Tham khảo
* Về kinh tế: • Chuyển biến thay đổi khi công cụ bằng kim loại ra đời khiến năng suất lao động tăng. • Nhiều ngành nghề ra đời như luyện kim, nông nghiệp, khai thác mỏ, chế tạo vũ khí,... ra đời
* Về xã hội: đời sống xã hội của người nguyên thủy có sự chuyển biến từ xã hội nguyên thủy sang xã hội giai cấp.
Tham khảo
Về kinh tế: Chuyển biến thay đổi khi công cụ bằng kim loại ra đời khiến năng suất lao động tăng. Nhiều ngành nghề ra đời như luyện kim, nông nghiệp, khai thác mỏ, chế tạo vũ khí,... ra đời
Về xã hội: đời sống xã hội của người nguyên thủy có sự chuyển biến từ xã hội nguyên thủy sang xã hội giai cấp.
* Sự chuyển biến :
— Về kinh tế:
+ Nông nghiệp : nhờ công cụ bằng sắt được sử dụng phổ biến nên diện tích trồng trọt được mở rộng và các công trình thuỷ lợi được xây dựng nên năng suất lúa cao hơn trước.
+ Thủ công nghiệp : việc khai thác vàng, bạc được đẩy mạnh, các nghề truyền thống phát triển hơn trước và nhân dân đã tiếp thu mội số nghề mới từ Trung Ọuốc như làm giấy, thuỷ tinh.
+ Thương mại : nhờ sự phát triển của thủ công nghiệp và hệ thống giao thông thuỷ, bộ phát triển nên việc buôn bán được mở rộng và phái triển hơn trước.
— Văn hoá : một mặt nhân dân ta đã tiếp thu những yếu tố tích cực của văn hoá Trung Hoa, nhưng mặt khác vẫn bảo tồn nền văn hoá truyền thống dân tộc.
— Xã hội : do những chính sách cai trị tàn bạo, vơ vét nặng nề của các triều đại phương Bắc đã làm xuất hiện mâu thuẫn mới giữa nhân dân ta với chính quyền đô hộ.
* Nguyên nhân : do sự phát triển nội tại và nhân dân ta biết tiếp thu những tiến bộ về kĩ thuật sản xuất nông nghiệp, thủ công nghiệp của người Trung Quốc, nhờ đó đã tạo ra những chuyên biến tích cực về kinh tế. Việc tiếp thu có chọn lọc những nội dung mới của văn hoá Trung Hoa nhưng vẫn bảo tồn văn hoá truyền thống cũng đem lại những nét chuyển biến mới. Trong xã hội thì mâu thuẫn bao trùm giữa nhân dân ta với chính quyền đô hộ đã xuất hiện và là nguyên nhân dẫn đến các cuộc đấu tranh giành độc lập.
Vào cuối thế kỉ XIX Đông Nam Á (trừ Xiêm) đều trở thành thuộc địa của các nước thực dân phương Tây.
- Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân phương Tây đã làm cho nền kinh tế, chính trị - xã hội có những biến đổi quan trọng
a. Về kinh tế bị lôi cuốn vào hệ thống kinh tế tư bản chủ nghĩa:
- Thị trường tiêu thụ.
- Cung cấp nguyên liệu thô.
b. Về chính trị: thực dân khống chế và thâu tóm mọi quyền lực.
c. Về xã hội:
- Sự phân hóa giai cấp diễn ra sâu sắc.
- Giai cấp tư sản dân tộc lớn mạnh, giai cấp vô sản tăng nhanh về số lượng và ý thức cách mạng.
d. Những tác động và ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười và cao trào cách mạng thế giới đã làm cho phong trào cách mạng ở Đông Nam Á và các nước thuộc địa phát triển mạnh mẽ hơn và mang màu sắc mới.
Chuyển biến về xã hội
- Với chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc, các thành phần trong xã hội đều có sự biến đổi.
- Một số quan lại, địa chủ người Hán bị Việt hóa.Tầng lớp hào trưởng bản địa hình thành từ một bộ phận quý tộc trong xã hội Âu Lạc cũ, có uy tín và vị thế quan trọng trong đời sống xã hội.
- Mẫu thuẫn chủ yếu trong xã hội lúc bấy giờ là mẫu thuẫn của nhân dân Âu Lạc với chính quyền đô hộ phong kiến phương Bắc. Đó là nguyên nhân làm bùng lên các cuộc đấu tranh giành độc lập liên tục trong thời kì Bắc thuộc.
* Sự chuyển biến :
— Về kinh tế:
+ Nông nghiệp : nhờ công cụ bằng sắt được sử dụng phổ biến nên diện tích trồng trọt được mở rộng và các công trình thuỷ lợi được xây dựng nên năng suất lúa cao hơn trước.
+ Thủ công nghiệp : việc khai thác vàng, bạc được đẩy mạnh, các nghề truyền thống phát triển hơn trước và nhân dân đã tiếp thu mội số nghề mới từ Trung Ọuốc như làm giấy, thuỷ tinh.
+ Thương mại : nhờ sự phát triển của thủ công nghiệp và hệ thống giao thông thuỷ, bộ phát triển nên việc buôn bán được mở rộng và phái triển hơn trước.
— Văn hoá : một mặt nhân dân ta đã tiếp thu những yếu tố tích cực của văn hoá Trung Hoa, nhưng mặt khác vẫn bảo tồn nền văn hoá truyền thống dân tộc.
— Xã hội : do những chính sách cai trị tàn bạo, vơ vét nặng nề của các triều đại phương Bắc đã làm xuất hiện mâu thuẫn mới giữa nhân dân ta với chính quyền đô hộ.
* Nguyên nhân : do sự phát triển nội tại và nhân dân ta biết tiếp thu những tiến bộ về kĩ thuật sản xuất nông nghiệp, thủ công nghiệp của người Trung Quốc, nhờ đó đã tạo ra những chuyên biến tích cực về kinh tế. Việc tiếp thu có chọn lọc những nội dung mới của văn hoá Trung Hoa nhưng vẫn bảo tồn văn hoá truyền thống cũng đem lại những nét chuyển biến mới. Trong xã hội thì mâu thuẫn bao trùm giữa nhân dân ta với chính quyền đô hộ đã xuất hiện và là nguyên nhân dẫn đến các cuộc đấu tranh giành độc lập.
* Sự chuyển biến :
— Về kinh tế:
+ Nông nghiệp : nhờ công cụ bằng sắt được sử dụng phổ biến nên diện tích trồng trọt được mở rộng và các công trình thuỷ lợi được xây dựng nên năng suất lúa cao hơn trước.
+ Thủ công nghiệp : việc khai thác vàng, bạc được đẩy mạnh, các nghề truyền thống phát triển hơn trước và nhân dân đã tiếp thu mội số nghề mới từ Trung Ọuốc như làm giấy, thuỷ tinh.
+ Thương mại : nhờ sự phát triển của thủ công nghiệp và hệ thống giao thông thuỷ, bộ phát triển nên việc buôn bán được mở rộng và phái triển hơn trước.
— Văn hoá : một mặt nhân dân ta đã tiếp thu những yếu tố tích cực của văn hoá Trung Hoa, nhưng mặt khác vẫn bảo tồn nền văn hoá truyền thống dân tộc.
— Xã hội : do những chính sách cai trị tàn bạo, vơ vét nặng nề của các triều đại phương Bắc đã làm xuất hiện mâu thuẫn mới giữa nhân dân ta với chính quyền đô hộ.
* Nguyên nhân : do sự phát triển nội tại và nhân dân ta biết tiếp thu những tiến bộ về kĩ thuật sản xuất nông nghiệp, thủ công nghiệp của người Trung Quốc, nhờ đó đã tạo ra những chuyên biến tích cực về kinh tế. Việc tiếp thu có chọn lọc những nội dung mới của văn hoá Trung Hoa nhưng vẫn bảo tồn văn hoá truyền thống cũng đem lại những nét chuyển biến mới. Trong xã hội thì mâu thuẫn bao trùm giữa nhân dân ta với chính quyền đô hộ đã xuất hiện và là nguyên nhân dẫn đến các cuộc đấu tranh giành độc lập.
* Bước sang thời kì bị đô hộ, xã hội nước ta có nhiều biến chuyển:
- Tầng lớp thống trị:
+ Có địa vị và quyền lực cao nhất không còn là vua nữa mà là quan lại đô hộ người Hán.
+ Tầng lớp quý tộc bị mất quyền lực, trở thành những hào trưởng người Việt.
+ Xuất hiện tầng lớp địa chủ người Hán.
- Tầng lớp bị trị:
+ Tầng lớp nông dân công xã trước đây bị phân hóa thành hai bộ phận là: nông dân công xã và nông dân lệ thuộc (nợ nần túng thiếu do bị tước ruộng đất, bị tô thuế nặng,…).
* Nhận xét:
- Do những chính sách cai trị và bóc lột, đặc biệt là cướp đoạt ruộng đất vô cùng tàn bạo của chế độ đô hộ đã đẩy nhân dân ta vào cảnh khốn cùng.
- Xã hội phân hoá giàu nghèo ngày càng sâu sắc. Tầng lớp nghèo khổ ngày càng đông đảo.
- Một số quý tộc cũ của Âu Lạc trở thành hào trưởng tuy có cuộc sống khá giả nhưng vẫn có tinh thần dân tộc, là lực lượng quan trọng trong cuộc đấu tranh giành lại độc lập dân tộc.
Các biến chuyển chính về mặt xã hội :
- Sự phân công lao động hình thành.
- Sự xuất hiện làng, bản (chiềng, chạ) và bộ lạc.
- Chế độ phụ hệ dần dần thay thế chế độ mẫu hộ.
- Bắt đầu có sự phân hóa giàu — nghèo.
Các biến chuyển chính về mặt xã hội :
- Sự phân công lao động hình thành.
- Sự xuất hiện làng, bản (chiềng, chạ) và bộ lạc.
- Chế độ phụ hệ dần dần thay thế chế độ mẫu hộ.
- Bắt đầu có sự phân hóa giàu — nghèo.