Vương Phương Thúy

Giới thiệu về bản thân

ok
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Quang Trung và Nguyễn Huệ là cùng một người. Nguyễn Huệ là tên gọi trước khi ông trở thành vua, còn Quang Trung là tên vương hiệu mà ông lấy sau khi lên ngôi.

Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1858 - 1884), nhà Nguyễn đã bỏ lỡ nhiều cơ hội phản công quân Pháp. Ví dụ như: Tại mặt trận Gia Định (1860)

+ Từ đầu năm 1860, cục diện chiến trường Nam Kì có sự thay đổi. Nước Pháp lúc này đang sa lầy trong cuộc chiến tranh ở Trung Quốc và Italia, phải rút toàn bộ số quân ở Đà Nẵng vào Gia Định (23/3/1860). Vì phải san xẻ lực lượng cho các chiến trường khác, nên số quân Pháp ở Gia Định chỉ còn khoảng 1000 tên, lại phải rải ra trên một chiến tuyến dài tới 10 km.

+ Triều đình nhà Nguyễn không nhìn thấy được những bất lợi, khó khăn của kẻ thù (Pháp) nên đã không chủ động tấn công, mà vẫn kiên trì “thủ hiểm” trong Đại đồn Chí Hòa. Do đó, gần 1000 quân Pháp vẫn yên ổn ngay bên cạnh phòng tuyến của quân đội triều đình (với lực lượng từ 10000 - 12000 quân).

- Tại mặt trận Bắc Kì (trong những năm 1873 - 1874 và 1882 - 1883):

+ Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất (1873) và lần thứ hai (1883) của nhân dân Bắc Kì đã khiến thực dân Pháp hoang mang, lo sợ.

+ Tuy nhiên, triều đình nhà Nguyễn đã không đánh giá được khó khăn của kẻ thù, nên không nắm bắt được cơ hội phản công quân Pháp.

=> Thái độ bạc nhược, thiếu quyết tâm kháng chiến, sai lầm trong đường lối chỉ đạo của triều đình nhà Nguyễn đã tạo cơ hội cho thực dân Pháp tiếp tục thực hiện các hành động xâm lược.

+) Nội dung đáp án B không phù hợp, vì: năm 1867, lợi dụng sự bạc nhược của triều đình nhà Nguyễn, thực dân Pháp đã đưa quân tới chiếm gọn 3 tỉnh Tây Nam Kì mà không tốn một viên đạn

Nhà thờ Nga vẫn dùng lịch Julian. Trong khoảng thời gian từ 1700-1918, lịch của Nga và châu Âu khác nhau hơn 10 ngày. Vào đầu thế kỷ 20, sự khác biệt giữa lịch Julian và lịch Gregorian là 13 ngày.

Chuyển biến về xã hội

Với chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc, các thành phần trong xã hội đều có sự biến đổi.

- Một số quan lại, địa chủ người Hán bị Việt hóa.Tầng lớp hào trưởng bản địa hình thành từ một bộ phận quý tộc trong xã hội Âu Lạc cũ, có uy tín và vị thế quan trọng trong đời sống xã hội.

- Mẫu thuẫn chủ yếu trong xã hội lúc bấy giờ là mẫu thuẫn của nhân dân Âu Lạc với chính quyền đô hộ phong kiến phương Bắc. Đó là nguyên nhân làm bùng lên các cuộc đấu tranh giành độc lập liên tục trong thời kì Bắc thuộc.



 

Nguyên nhân dẫn đến sự bùng nổ của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng: + Chính sách cai trị hà khắc, bóc lột tàn bạo của nhà Hán khiến đời sống của người Việt cực khổ => mâu thuẫn dân tộc giữa người Việt với nhà Hán ngày càng sâu sắc. + Tương truyền, chồng của bà Trưng Trắc bị thái thú Tô Định giết hại.

Mục đích: chống đô hộ, bảo vệ nhân dân.khôi phục lại nền độc lập từ thời Hùng Vương dựng nc

Đời sống vật chất:

- Ăn: Nguồn lương thực chính là thóc gạo (gạo nếp và gạo tẻ), ngoài ra còn có khoai, sắn. Thức ăn có các loại cá, thịt, rau, củ.

- Ở: Tập quán ở nhà sàn.

- Nghề sản suất chính: trồng lúa nước, chăn nuôi, nghề thủ công.

- Đi lại chủ yếu bằng thuyền bè trên sông

- Mặc: Nữ mặc áo, váy. Nam đóng khố.



 

 “Cần vương” có nghĩa là giúp vua cứu nước

 

1,6 : (  + 0,02) = 8

            + 0,02 = 1,6:8

            + 0,02 = 0,2

                       = 0,2 - 0,02

                      = 0,18 

Thế kỷ 14 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1301 đến hết năm 1400, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Thời kỳ cuối Thời kỳ Trung Cổ kéo dài trong thế kỷ 14 và 15. Khoảng năm 1300, những thế kỷ thịnh vượng và phát triển của châu Âu tạm ngừng. Một loạt nạn đói và bệnh dịch, như Nạn đói Lớn 1315–1317 và Tử thần Đen, theo một số ước tính đã làm giảm một nửa dân số. Cùng với nạn giảm dân số là sự bất ổn xã hội và chiến tranh địa phươngPháp và Anh đều phải đối đầu với những cuộc nổi dậy nông dân nghiêm trọng: JacquerieNổi dậy Nông dân, và cuộc Chiến tranh một trăm năm. Càng làm gia tăng các vấn đề của giai đoạn này, sự thống nhất của Giáo hội Công giáo bị ảnh hưởng bởi cuộc Ly giáo Tây phương. Những sự kiện này thỉnh thoảng được gọi là Khủng hoảng cuối Thời Trung Cổ.[33]

Dù có những khủng hoảng đó, thế kỷ 14 cũng là thời gian tiến bộ nhảy vọt trong khoa học và nghệ thuật. Một sự quan tâm mới tới các văn bản Hy Lạp và La Mã dẫn tới cái sau này sẽ được gọi bằng thuật ngữ Phục hưng Ý. Tới cuối thời kỳ, một thời đại khám phá bắt đầu. Sự phát triển của Đế chế Ottoman, lên tới đỉnh điểm ở sự sụp đổ của Constantinopolis năm 1453, cắt đứt các đường thương mại với phương đông. Người châu Âu buộc phải tìm kiếm các con đường thương mại mới, như trường hợp chuyến đi của Columbus tới Châu Mỹ năm 1492, và chuyên đi vòng quanh Ấn Độ và Châu Phi của Vasco da Gama năm 1498.dịch hạch. "The Chronicles of Gilles Li Muisis" (1272-1352). Bibliothèque royale de Belgique, MS 13076-77, f. 24v.

Một trong những thảm họa lớn nhất tác động đến châu Âu là Tử thần Đen. Có nhiều vụ bùng phát, nhưng vụ nghiêm trọng nhất xảy ra giữa những năm 1300 và ước tính đã giết hại một phần ba dân số châu Âu.

Bắt đầu từ thế kỷ 14, Biển Baltic trở thành một trong những con đường thương mại quan trọng nhất. Liên minh Hanseatic, một liên minh của các thành phố thương mại, được khuyến khích với sự sáp nhập của các vùng rộng lớn của Ba LanLitva và các quốc gia vùng Baltic khác vào nền kinh tế châu Âu. Điều này giúp làm phát triển các quốc gia hùng mạnh ở Đông Âu gồm Litva, Ba Lan, Hungary, Bohemia, và Mát-xcơ-va. Sự chấm dứt quy ước của Thời kỳ Trung Cổ thường được gắn liền với sự sụp đổ của thành phố Constantinopolis và của Đế quốc Đông La Mã trước quân Thổ Nhĩ Kỳ Ottoman năm 1453. Người Thổ biến thành phố này thành kinh đô của xứ Đế chế Ottoman của họ. Đế chế Ottoman tồn tại đến tận năm 1922 và cũng bao gồm Ai CậpSyria và hầu hết vùng Balkan. Theo quan điểm của các nước Kitô giáo, hiểm họa đã đến từ quân Thổ Nhĩ Kỳ ngay từ khi họ mạnh lên và tiến quân về phía Tây.[34] Các cuộc chiến tranh Ottoman ở châu Âu, thỉnh thoảng cũng được gọi là các cuộc chiến tranh Thổ Nhĩ Kỳ, đánh dấu một phần quan trọng trong lịch sử đông nam châu Âu. Những cuộc chinh phạt này cũng khiến cho người Tây Âu, chẳng hạn như người Pháp, phải để tâm hơn đến Đông Âu.[34]