K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 3 2017

\(B=\dfrac{2n+5}{n+2}=\dfrac{2\left(n+2\right)+1}{n+2}\)

\(Để\) \(B\in Z\Rightarrow1⋮n+2\)

\(\Rightarrow n+2\inƯ\left(1\right)=\left\{-1;1\right\}\)

n+2 -1 1
n -3 -1

Vậy để B\(\in\)Z thì n=(-3) hoặc n=(-1) hoặc (-3)

\(B=\dfrac{2n+5}{n+2}=\dfrac{2\left(n+2\right)+1}{n+2}\Rightarrow1⋮n+2\)

Vậy B là phân số tối giản

23 tháng 3 2017

-bn giải giùm mk bài b lun đc ko

14 tháng 4 2020

b1 : 

a, gọi d là ƯC(2n + 1;2n +2) 

=> 2n + 1 chia hết cho d và 2n + 2 chia hết cho d

=> 2n + 2 - 2n - 1 chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d = 1

=> 2n+1/2n+2 là ps tối giản

14 tháng 4 2020

Bài 1: Với mọi số tự nhiên n, chứng minh các phân số sau là phân số tối giản:

A=2n+1/2n+2

Gọi ƯCLN của chúng là a 

Ta có:2n+1 chia hết cho a

           2n+2 chia hết cho a

- 2n+2 - 2n+1 

- 1 chia hết cho a

- a= 1

  Vậy 2n+1/2n+2 là phân số tối giản

B=2n+3/3n+5

Gọi ƯCLN của chúng là a

2n+3 chia hết cho a

3n+5 chia hết cho a

Suy ra 6n+9 chia hết cho a

            6n+10 chia hết cho a

6n+10-6n+9

1 chia hết cho a 

Vậy 2n+3/3n+5 là phân số tối giản

Mình chỉ biết thế thôi!

#hok_tot#

          Gọi d là ước chung nguyên tố của 2n + 7 và 5n + 2 thì:

     Ta có : 2n + 7 và 5n + 2 đều chia hết cho d

                => 5(2n + 7) và 2(5n + 2) chia hết cho d

                => 10n + 35 và 10n + 4 chia hết cho d

                => (10n + 35) - (10n + 4) chia hết cho d => 31 chia hết cho d

                => d = 31

      Để A tối giản thì d ko bằng 31

               => 2n + 7 ko chia hết cho 31

               => 2n + 7 - 31 ko chia hết cho 31

               => 2n - 28 ko chia hết cho 31

               => 2(n - 14) ko chia hết cho 31

               =>   n - 14 ko chia hết cho 31 ( vì 2 và 31 nguyên tố cùng nhau)

               =>   n - 14 ko bằng 31k 

               =>     n ko bằng 31k + 14( k thuộc Z )

       Vậy với n ko bằng 31k + 14 thì p/s A tối giản.

(BÀI NÀY TỚ HỌC RỒI NÊN CẬU YÊN TÂM)

2 tháng 2 2021

\(a)\,\,A=\dfrac{13}{21} \Leftrightarrow \dfrac{2n+3}{4n+1}=\dfrac{13}{21} \\ \Leftrightarrow 21(2n+3)=13(4n+1)\\\Leftrightarrow 42n+63=52n+13\\\Leftrightarrow 42n-52n=13-63 \\\Leftrightarrow -10n=-50\\\Leftrightarrow n=(-50):(-10)\\\Leftrightarrow n=5\)

29 tháng 4 2017

BÀi 1

Để A \(\in\) Z

=>\(\left(n+2\right)⋮\left(n-5\right)\)

=>\([\left(n-5\right)+7]⋮\left(n-5\right)\)

=>\(7⋮\left(n-5\right)\)

=>\(n-5\in\left\{1;7;-1;-7\right\}\)

=>\(n\in\left\{6;13;4;-2\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{6;13;4;-2\right\}\)

29 tháng 4 2017

Giúp mk nha

Arigatou gozaimasu!

3 tháng 4 2017

a, Gỉa sử phân số\(\dfrac{2n+5}{3n+7}\) chưa tối giản

Khi đó gọi d là một ước nguyên tố của 2n+5 và 3n+7

Ta có: 2n+5\(⋮\) d; 3n+7\(⋮\) d

\(\Rightarrow\)3(2n+5)-2(3n+7) \(⋮\) d

\(\Rightarrow\)6n+15- 6n- 14\(⋮\)d

\(\Rightarrow\)1\(⋮\) d

Mà d là số nguyên tố\(\Rightarrow\)d \(\in\)\(\varnothing\)

Vậy phân số \(\dfrac{2n+5}{3n+7}\) tối giản với mọi n\(\in\)Z

b, Để Q\(\in\)Z\(\Rightarrow\) 2n+5\(⋮\) 3n+7

\(\Rightarrow\)6n+15\(⋮\) 3n+7

\(\Rightarrow\)6n+ 14 + 1\(⋮\)3n+7

\(\Rightarrow\)2.(3n+7)+1\(⋮\)3n+7

\(\Rightarrow\)1:3n+7\(\Rightarrow\)3n+7\(\in\)Ư(1)={\(\pm\)}

+, Với 3n+7=-1

\(\Rightarrow\)3n=(-1)-7

\(\Rightarrow\)2n=-8

\(\Rightarrow\)n=-8.3\(\notin\)Z

\(\Rightarrow\)Để Q \(\in\) Z thì n=-2

Chúc bạn học tốtbanhqua

2 tháng 4 2017

Để Q là số nguyên thì

\(2n+5⋮3n+7\)

\(\Rightarrow3\left(2n+5\right)=6n+15=2\left(3n+7\right)+1⋮3n+7\)

\(2\left(3n+7\right)⋮3n+7\)

\(\Rightarrow1⋮3n+7\)

3n+7=1=>n=-2

3n+7=-1=>n=/

Vậy số nguyên để Q là số nguyên là -2

11 tháng 5 2022

a, \(A=\dfrac{5n-4-4n+5}{n-3}=\dfrac{n+1}{n-3}=\dfrac{n-3+4}{n-3}=1+\dfrac{4}{n-3}\Rightarrow n-3\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

n-31-12-24-4
n42517-1

 

11 tháng 5 2022

a.\(A=\dfrac{2n+1}{n-3}+\dfrac{3n-5}{n-3}-\dfrac{4n-5}{n-3}\)

\(A=\dfrac{2n+1+3n-5-4n+5}{n-3}\)

\(A=\dfrac{n+1}{n-3}\)

\(A=\dfrac{n-3}{n-3}+\dfrac{4}{n-3}\)

\(A=1+\dfrac{4}{n-3}\)

Để A nguyên thì \(\dfrac{4}{n-3}\in Z\) hay \(n-3\in U\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

n-3=1 --> n=4

n-3=-1 --> n=2

n-3=2 --> n=5

n-3=-2 --> n=1

n-3=4 --> n=7

n-3=-4 --> n=-1

Vậy \(n=\left\{4;2;5;7;1;-1\right\}\) thì A nhận giá trị nguyên

b.hemm bt lèm:vv

27 tháng 5 2017

cảm ơn bn nhưng mình cần câu d cơ còn 3 câu trên mk lm rồi bn ạ