K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 3 2017

Giải:

Đặt \(A=20^n+16^n-3^n-1\)

Ta có: \(323=17.19\). Biến đổi:

\(A=20^n+16^n-3^n-1=\left(20^n-1\right)+\left(16^n-3^n\right)\)

\(n\) là số tự nhiên chẵn

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}20^n-1⋮20-1=19\\16^n-3^n⋮16+3=19\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow A⋮19\left(1\right)\)

Mặt khác:

\(A=20^n+16^n-3^n-1=\left(20^n-3^n\right)+\left(16^n-1\right)\)

\(n\) là số tự nhiên chẵn

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}20^n-3^n⋮20-3=17\\16^n-1⋮16+1=17\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow A⋮17\left(2\right)\)

\(\left(17;19\right)=1\) và từ \(\left(1\right)\)\(\left(2\right)\Rightarrow A⋮323\)

Vậy \(20^n+16^n-3^n-1⋮323\) (Đpcm)

27 tháng 10 2017

a, 2 số tự nhiên liên tiếp thì 1 trong 2 số luôn là số chẵn . Vì khi số chẵn nhân với số lẻ là số chẵn gấp lên nhiều lần nên sẽ là số chẵn (Vì số chẵn khi cộng với nhiều lần chính nó vẫn ra là số chẵn).

b , Tương tự như a khi số lẻ nhân với số chẵn vẫn ra số chẵn . Nếu n là số lẻ thì n+5 là số chẵn mà số lẻ nhân với số chẵn ra số chẵn nên n . ( n+5 ) là số chẵn  . Nếu n là số chẵn thì n vẫn là số chẵn mà số lẻ nhân với số chẵn nên n . (n+5) là số chẵn .

Vậy mọi trường hợp n. ( n+5 ) với n là số tự nhiên đều ra số chẵn .

23 tháng 8 2016

a/ Theo đề bài số bị chia bằng 165 lần số chia. Nếu bớt số bị chia đi 143 thì số bị chia mới gấp 154 lần số chia

Nếu chia số chia là 1 phần thì số bị chia ban đầu là 165 phần và số bị chia mới là 154 phần

Xét số bị chia ban đầu và số bị chia mới Hiệu số phần bằng nhau là

165-154=11 phần

Giá trị 1 phần hay số chia là

143:11=13

Số bị chia ban đầu là

13x165=2145

23 tháng 8 2016

5/

Nếu n chẵn => n+3 lẻ => n(n+3) chẵn

Nếu n lẻ => n+3 chẵn => n(n+3) chẵn

=> n(n+3) chẵn với mọi n

Xét tích \(n\left(n+3\right)\) sẽ có 1 số lẻ và 1 số chẵn 

Mà lẻ . chẵn = chẳn

=> đpcm

8 tháng 10 2020

đpcm là j 

16 tháng 10 2015

a/ Theo bạn viết thì n thuộc N và n là số chẵn hoặc số lẻ

  -  Nếu n là số chẵn thì số chẵn nhân với số nào cũng là số chẵn nhé!!!!

 - Nếu n là số lẻ thì ( n + 3 ) là số chẵn vì số lẻ + số lẻ là số chẵn và số chẵn nhân với số nào cũng là số chẵn.

 Suy ra: n (n + 3 ) luôn là số chẵn với mọi n.

b/ n( n + 1 ) ( n + 5 )  mở ngoặc ra ta có:

        n.n+1.n+5 = (n.n.n) + (1+5) = 3n + 6

    Theo tính chất chia hết của một tổng, suy ra: 3n chia hết cho 3 và 6 chia hết cho 3 

   KL: n(n+1)(n+5) luôn là một số chia hết cho 3 

24 tháng 7 2015

Nếu n là chẵn thì n+1 là lẻ.

Ta có: n.(n+1) là chẵn nhân lẻ nên sẽ có kết quả n.(n+1) là chẵn.

Nếu n là lẻ thì n+1 là chẵn

Ta có: n.(n+1) là lẻ nhân chẵn nên sẽ có kết quả n.(n+1) là chẵn

Vậy n . ( n + 1 ) là số chẵn với mọi số tự nhiên n

9 tháng 8 2017

xet n=2k =>n chia het cho 2

xét n=2k+1=>n+1=2k+1+1=2k+2=2(k+1) chia hết cho 2

vay n.(n+1) la so chan voi moi so tu nhien n

3 tháng 11 2018

+ nếu n là số lẻ thì n + 7 là số chẵn => n(n + 7) là số chẵn 

+ nếu n là số chẵn thì n(n + 7) là số chẵn

Vậy với mọi số n thì n(n + 7) là số chẵn

3 tháng 11 2018

Sẽ có 2 trường hợp

TH1: n là số lẻ

n+7 sẽ bằng 1 số chẵn => n(n+7) là số tự nhiên chẵn

TH2: n là số chẵn

=>n(n+7) là số tự nhiên chẵn vì số chẵn nhân với số nào cũng được tích là 1 số chẵn

1 tháng 10 2021

\(n\left(n+5\right)\)

+ Với n chẵn:

\(\Rightarrow n⋮2\Rightarrow n\left(n+5\right)⋮2\) là số chẵn với mọi số tự nhiên n

+ Với n lẻ:

\(\Rightarrow n+5⋮2\Rightarrow n\left(n+5\right)⋮2\) là số chẵn với mọi số tự nhiên n

4 tháng 10 2021

chẵn x lẻ = chẵn và ngược lại lẻ x chẵn = chẵn;nếu N = chẵn thì trong ngoặc = lẻ;chẵn x lẻ = chẵn

nếu N = lẻ thì trong ngoặc bằng chẵn ; lẻ x chẵn = chẵn

tick cho mình nhé

5 tháng 10 2015

Là số lẻ.

nếu n là số lẻ thì \(n^2\) là số lẻ + n thì thành số chẵn (lẻ + lẻ = chẵn) + 1 nữa là thành số lẻ

nếu n là số chẵn thì \(n^2\) là số chẵn + n thì thành số chẵn (chẵn + chẵn = chẵn) + 1 nữa là thành số lẻ

Nhớ thích nha, làm ơn

8 tháng 11 2021

bài giải của bạn rất hay và dễ hiểu

31 tháng 10 2016

Nếu n là số chẵn thì n + 7 là số lẻ

số lẻ . số chẵn = số chẵn ((n+7).n)

nếu n là số lẻ thì n + 7 là số chẵn

số lè . số chẵn = số chẵn (n.(n+7))

31 tháng 10 2016

n= 2k :

\(n\left(n+7\right)=2k\left(2k+7\right)\) => chẵn 

n=2k+1 

\(n\left(n+7\right)=\left(2k+1\right)\left(2k+8\right)=\left(2k+1\right)2\left(k+4\right)\) => chẵn 

Vậy tích n(n+7) là số chẵn với mọi stn