OLM cung cấp gói bải giảng điện tử PPT cho giáo viên đầu năm học
Thi thử và xem hướng dẫn giải chi tiết đề tham khảo 12 môn thi Tốt nghiệp THPT 2025
Tham gia cuộc thi "Nhà giáo sáng tạo" ẫm giải thưởng với tổng giá trị lên đến 10 triệu VNĐ
Mini game 20/11 tri ân thầy cô, nhận thưởng hấp dẫn - Tham gia ngay!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 9:
Cho đa thức f(x)= x mũ 4 + 2x mũ 3 - 2x mũ 2 -6x +5
Trong các số sau : 1; (-1) ; 2 ; (-2) số nào là nghiệm của đa thức f(x)
Giúp mình với!!
- Thay \(x=1\) vào đa thức f(x), ta có:
f(1) \(=1^4+2\times1^3-2\times1^2-6\times1+5=1+2\times1-2\times1-6+5=0\)
Vậy \(1\) là nghiệm của đa thức f(x).
- Thay \(x=-1\) vào đa thức f(x), ta có:
f(-1) \(=\left(-1\right)^4+2\times\left(-1\right)^3-2\times\left(-1\right)^2-6\times\left(-1\right)+5=1-2-2+6+5=8\ne0\)
Vậy \(-1\) không phải là nghiệm của đa thức f(x).
- Thay \(x=2\) vào đa thức f(x), ta có:
f(2) \(=2^4+2\times2^3-2\times2^2-6\times2+5=16+2\times8-2\times4-12+5=16+16-8-12+5=17\ne0\)
Vậy \(2\) không phải là nghiệm của đa thức f(x).
- Thay \(x=-2\) vào đa thức f(x), ta có:
f(-2) \(=\left(-2\right)^4+2\times\left(-2\right)^3-2\times\left(-2\right)^2-6\times\left(-2\right)+5=16+2\times\left(-8\right)-2\times4+12+5\) \(=16-16-8+12+5=9\ne0\)
Vậy \(-2\) không phải là nghiệm của đa thức f(x).
Sắp xếp các đa thức sau theo bậc lũy thừa tăng rồi tìm bậc của mỗi đa thức sau khi thu gọn và chỉ ra hệ số khác 0 của mỗi đa thức. A(x)=4x mũ 3 - 2x mũ 2 +6x -5x mũ 3 +4x mũ 2 - 10x - 4. R(x)= -x mũ 2 + 3x mũ 4 + 3x - 2x mũ 4 + 9x mũ 5 - 6x mũ 2 - 5. Q(x)= 9 + 5x mũ 2 - 3x mũ 3 + 6x mũ 2 + 7x mũ 3 - 4x mũ 5 -6. B(x)= 4x mũ 3 - 2x + 5x mũ 3 - 7x + 2 x mũ 2 + 10x - 2x mũ 3 + 8. Giải giùm em với mọi người ơi!!
bài 1; sắp sếp các đa thức sau theo luỹ thừa giảm dần của biến và thực hiện phép tính chia
a, ( 6x - 5x mũ 2 - 15 + 2x mũ 3 ) : ( 2x - 5 )
b, ( x mũ 3 + 2x mũ 4 - 5x mũ 2 - 3 - 3x ) : ( x mũ 2 - 3 )
c, ( 5x mũ 2 + 15 - 3x mũ 2 - 9x ) : ( 5 - 3x )
d, ( x mũ 3 + x mũ 5 + x mũ 2 + 1 ) : ( x mũ 3 + 1 )
e, ( 3 - 2x + 2x mũ 3 + 5x mũ 2 ) : ( 2x mũ 2 - x + 1 )
=0 bạn nha
sắp sếp các đa thức sau theo luỹ thừa giảm dần và thực hiẹn phép tính chia
d, ( 6x - 5x mũ 2 - 15 + 2x mũ 3 ) : ( 2x - 5 )
e, ( x mũ 3 + x mũ 5 + x mũ 2 + 1 ) : ( x mũ 3 + 1 )\
i, ( 3 - 2x + 2x mũ 3 + 5x mũ 2 ) : ( 2x mũ 2 - x + 1 )
m, ( - x mũ 3 + x mũ 4 + x mũ 4 + x mũ 2 ) : ( x mũ 2 - 2x + 3 )
bài 2 : cho hai đa thức
A(x)=1/4x mũ 3 + 11/3x mũ 2 - 6x - 2/3x mũ 2 + 7/4x mũ 3 +2x +3
B(x)= 2x mũ 3 + 2x mũ 2 - 3x + 9
a, thu gọn và sắp xếp đa thức A(x) theo lũy thừa giảm dần của biến
\(A\left(x\right)=\dfrac{1}{4}x^3+\dfrac{11}{3}x^2-6x-\dfrac{2}{3}x^2+\dfrac{7}{4}x^3+2x+3\)\(=\left(\dfrac{1}{4}x^3+\dfrac{7}{4}x^3\right)+\left(\dfrac{11}{3}x^2-\dfrac{2}{3}x^2\right)-\left(6x-2x\right)+3\)\(=2x^3+3x^2-4x+3\)
so sánh các đa thức sau theo luỹ thừa giảm dần của biến và thực hiện phép tính chia
e, ( x mũ 3 + x mũ 5 + x mũ 2 + 1 ) : ( x mũ 3 + 1 )
m, ( - x mũ 3 + 3x + x mũ 4 + x mũ 2 ) : ( x mũ 2 - 2x + 3 )
sắp xếp các đa thức sau theo luỹ thừa giảm dần của biến rồi thực hiện phép tính chia
b, ( 6x - 5x mũ 2 - 15 + 2x mũ 3 ) : ( 2x - 5 )
c, ( x mũ 3 + x mũ 5 + x mũ 2 + 1 ) : ( x mũ 3 + 1 )
d, ( 3 - 2x + 2x mũ 3 + 5x mũ 2 ) : ( 2x mũ 2 - x + 1 )
e, ( - 3x mũ 3 + 3x + x mũ 4 + x mũ 2 ) : ( x mũ 2 - 2x + 3 )
bài 1 ; sắp xếp các đa thức sau theo luỹ thừa giảm dần của biến rồi thực hiện phép chia
a, ( - 2x + 2x mũ 3 - 3 - 5x mũ 2 ) : ( x - 3 )
b, ( 2 + x + 8x mũ 3 - 2x mũ 2 ) : ( 2x + 1 )
c, ( - x mũ 2 + 6x mũ 3 - 26x + 21 ) : ( x - 1 )
d, ( 22 x mũ 2 + 5x mũ 3 + 10 - 13x ) : ( 5x mũ 2 - 3x + 2 )
e, ( 8x - 5 - 3x mũ 2 - 3x mũ 2 + x mũ 4 ) : ( x - 1 )
bài làm sai hết rồi!
toán cái gì mà toán 😡
A(x)=x mũ 4 + 5x mũ 3 -6x + 2x mũ 2 + 10x - 5x mũ 3 +1
B(x)= x mũ 4 -2x mũ 3+2x mũ 2 + 6x mũ 3 +1
a,thu gọn hai đa thức trên và tính : M(x)= A(x) - B (x)
b, tìm nghiệm của đa thức M(x)
ỏ cảm mơn nhaaaa ! có j giúp típ nha thank kiuuu
pt đa thức thành nt :
a , 4 x mũ 2 - 2x - y mũ 2 - y
b, 9 x mũ 2 - 25 y mũ 2 - 6x + 10y
c, x mũ 3 - 2 x mũ 2 + 2x - 1
d, x mũ 4 + 2 x mũ 3 - 4x - 4
giúp với trí ơi
giúp nốt trí ui
- Thay \(x=1\) vào đa thức f(x), ta có:
f(1) \(=1^4+2\times1^3-2\times1^2-6\times1+5=1+2\times1-2\times1-6+5=0\)
Vậy \(1\) là nghiệm của đa thức f(x).
- Thay \(x=-1\) vào đa thức f(x), ta có:
f(-1) \(=\left(-1\right)^4+2\times\left(-1\right)^3-2\times\left(-1\right)^2-6\times\left(-1\right)+5=1-2-2+6+5=8\ne0\)
Vậy \(-1\) không phải là nghiệm của đa thức f(x).
- Thay \(x=2\) vào đa thức f(x), ta có:
f(2) \(=2^4+2\times2^3-2\times2^2-6\times2+5=16+2\times8-2\times4-12+5=16+16-8-12+5=17\ne0\)
Vậy \(2\) không phải là nghiệm của đa thức f(x).
- Thay \(x=-2\) vào đa thức f(x), ta có:
f(-2) \(=\left(-2\right)^4+2\times\left(-2\right)^3-2\times\left(-2\right)^2-6\times\left(-2\right)+5=16+2\times\left(-8\right)-2\times4+12+5\) \(=16-16-8+12+5=9\ne0\)
Vậy \(-2\) không phải là nghiệm của đa thức f(x).