giú pem bài 3,4 với ạ :'))
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
A=[2; +∞)
B=[-3;4)
C=[5;10]
Bài 2:
A=[-3;4]
B= \(\phi\)
C=(-2;1)
Trục số em tự biểu diễn nha!
Bài 3:
\(\overrightarrow{AB}-\overrightarrow{DC}=\overrightarrow{AD}-\overrightarrow{BC}\\ \Leftrightarrow\overrightarrow{AB}-\overrightarrow{AD}=\overrightarrow{DC}-\overrightarrow{BC}\\ \Leftrightarrow\overrightarrow{AB}-\overrightarrow{AD}=\overrightarrow{DC}+\overrightarrow{CB}\\ \Leftrightarrow\overrightarrow{DB}=\overrightarrow{DB}\left(đpcm\right)\)
Bài 2:
\(y=\left(\dfrac{2m-1}{-5m-10}\right)x\)
Để hàm số này đồng biến trên R thì \(\dfrac{2m-1}{-5m-10}>0\)
=>\(\dfrac{2m-1}{m+2}< 0\)
TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}2m-1>0\\m+2< 0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}m>\dfrac{1}{2}\\m< -2\end{matrix}\right.\)
=>\(m\in\varnothing\)
TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}2m-1< 0\\m+2>0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}m< \dfrac{1}{2}\\m>-2\end{matrix}\right.\)
=>\(-2< m< \dfrac{1}{2}\)
Vậy: \(-2< m< \dfrac{1}{2}\)
Bài 4:
\(A=5+5^2+5^3+...+5^{12}\)
\(=\left(5+5^2\right)+5^2\left(5+5^2\right)+...+5^{10}\left(5+5^2\right)\)
\(=30+5^2.30+...+5^{10}.30=30\left(1+5^2+...+5^{10}\right)⋮30\)
3:Gọi chiều dài, chiều rộng là a,b
Chu vi là 64 nên a+b=64/2=32
Theo đề, ta có hệ:
a+b=32 và (a-2)(b+3)=ab+30
=>a+b=32 và 3a-2b=36
=>a=20 và b=12
3: Thay y=4 vào (C), ta được:
\(5x^3-7x^2+8=12x+8\)
\(\Leftrightarrow5x^3-7x^2-12x=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(5x^2-7x-12\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(5x-12\right)\left(x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{12}{5}\\x=-1\end{matrix}\right.\)
\(=lim_{x\rightarrow0}\left(\dfrac{5\cdot x\cdot\left(4x+2\right)}{5\cdot sin5x\cdot\left(\sqrt{4x^2+2x+1}+1\right)}-\dfrac{5\cdot x}{5\cdot sin5x\cdot\left(\sqrt[3]{\left(x+1\right)^2}+\sqrt[3]{x+1}+1\right)}\right)\)\(lim_{x\rightarrow0}\dfrac{\sqrt{4x^2+2x+1}-\sqrt[3]{x+1}}{sin5x}=lim_{x\rightarrow0}(\dfrac{\sqrt{4x^2+2x+1}-1}{sin5x}-\dfrac{\sqrt[3]{x+1}-1}{sin5x})\)\(=lim_{x\rightarrow0}\left(\dfrac{1}{\dfrac{sin5x}{5x}}\cdot\left(\dfrac{4x+2}{(\sqrt{4x^2+2x+1}+1)\cdot5}-\dfrac{1}{5\cdot\left(\sqrt[3]{\left(x+1\right)^2}+\sqrt[3]{x+1}+1\right)}\right)\right)\)(1)
chú ý : \(lim _{x\rightarrow0}\dfrac{1}{\dfrac{sin5x}{5x}}=\dfrac{1}{5}\)
Hay (1)= \(\dfrac{1}{5}\cdot\left(\dfrac{2}{2\cdot5}-\dfrac{1}{5\cdot3}\right)=\dfrac{2}{75}\)
Bài 2:
Hình 3:
Xét ΔABC có AD là phân giác
nên x/3,5=7,2/4,5
=>x/3,5=1,8
=>x=6,3
Hình 4:
Xet ΔABC có MN//BC
nên 6/3=4/x
=>4/x=2
=>x=2
Bài 5
a) Ta có:
AB/A'B' = 6/4 = 3/2
AC/A'C' = 9/6 = 3/2
BC/B'C' = 12/8 = 3/2
⇒AB/A'B' = AC/A'C' = BC/B'C' = 3/2
⇒∆ABC ∽ ∆A'B'C' (c-c-c)
b) Do ∆ABC ∽ ∆A'B'C' (c-c-c)
⇒∠A = ∠A' = 100⁰
∠B = ∠B' = 44⁰
⇒∠C = 180⁰ - (∠A + ∠B)
= 180⁰ - (100⁰ + 44⁰)
= 36⁰
c) Tỉ số chu vi của ∆ABC và ∆A'B'C' là:
(AB + AC + BC)/(A'B' + A'C' + B'C')
= (6 + 9 + 12)/(4 + 6 + 8)
= 27/18
= 3/2
Bài 4:
a: Ta có: \(IA=IB=\dfrac{AB}{2}\)
\(DK=KC=\dfrac{DC}{2}\)
mà AB=DC
nên IA=IB=DK=KC
Xét tứ giác IBKD có
IB//DK
IB=DK
Do đó: IBKD là hình bình hành
b: Xét tứ giác AIKD có
AI//DK
AI=DK
Do đó: AIKD là hình bình hành
Suy ra: Hai đường chéo AK và DI cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
mà AK cắt DI tại E
nên E là trung điểm của DI
Suy ra: \(EI=\dfrac{DI}{2}\left(1\right)\)
Xét tứ giác BIKC có
BI//KC
BI=KC
Do đó: BIKC là hình bình hành
Suy ra: Hai đường chéo IC và BK cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
mà IC cắt BK tại F
nên F là trung điểm của BK
\(\Leftrightarrow KF=\dfrac{BK}{2}\left(2\right)\)
Ta có: IBKD là hình bình hành
nên \(ID=BK\left(3\right)\) và ID=BK
Từ \(\left(1\right),\left(2\right),\left(3\right)\) suy ra EI//KF và EI=KF
Xét tứ giác IEKF có
IE//KF
IE=KF
Do đó: IEKF là hình bình hành
Bài 4:
c: Xét tứ giác AICK có
AI//CK
AI=CK
Do đó: AICK là hình bình hành
Suy ra: Hai đường chéo AC và IK cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường\(\left(4\right)\)
Ta có: EIFK là hình bình hành
nên hai đường chéo EF và IK cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường\(\left(5\right)\)
Từ \(\left(4\right),\left(5\right)\) suy ra AC,EF,IK đồng quy