Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 2:
Hình 3:
Xét ΔABC có AD là phân giác
nên x/3,5=7,2/4,5
=>x/3,5=1,8
=>x=6,3
Hình 4:
Xet ΔABC có MN//BC
nên 6/3=4/x
=>4/x=2
=>x=2
Bài 5
a) Ta có:
AB/A'B' = 6/4 = 3/2
AC/A'C' = 9/6 = 3/2
BC/B'C' = 12/8 = 3/2
⇒AB/A'B' = AC/A'C' = BC/B'C' = 3/2
⇒∆ABC ∽ ∆A'B'C' (c-c-c)
b) Do ∆ABC ∽ ∆A'B'C' (c-c-c)
⇒∠A = ∠A' = 100⁰
∠B = ∠B' = 44⁰
⇒∠C = 180⁰ - (∠A + ∠B)
= 180⁰ - (100⁰ + 44⁰)
= 36⁰
c) Tỉ số chu vi của ∆ABC và ∆A'B'C' là:
(AB + AC + BC)/(A'B' + A'C' + B'C')
= (6 + 9 + 12)/(4 + 6 + 8)
= 27/18
= 3/2
Gọi độ dài quãng đường AB là x
Theo đề, ta có phương trình:
\(\dfrac{1}{50}x+\dfrac{1}{40}x=\dfrac{5}{2}-\dfrac{1}{4}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{9}{200}x=\dfrac{9}{4}\)
hay x=50
\(A=\left(x-3\right)^3-x\left(x^2+27\right)+\left(3x\right)^2\)
\(=x^3-9x^2+27x-27-x^3-27x+9x^2\)
\(=-27\)
\(\Rightarrow\) Giá trị biểu thức A không phụ thuộc biến x.
\(A=\left(x-3\right)^3-x\left(x^2+27\right)+9x^2\)
\(=x^3-9x^2+27x-27-x^3-27x+9x^2\)
=-27
Bài 4:
Quãng đường bạn An đi: $BD$
Quãng đường bạn Hải đi: $CD$
Do $AB\parallel NC$ nên áp dụng định lý Talet, tỉ số quãng đường bạn An đi so với bạn Hải đi là:
$\frac{BD}{CD}=\frac{AB}{NC}=\frac{AB}{AM}=\frac{1}{2}$
Vậy bạn An đi quãng đường bằng 1/2 quãng đường Hải đi
Mà vận tốc 2 bạn như nhau nên thời gian An đi bằng 1/2 thời gian Hải đi
Bạn An đến D lúc 8h, xuất phát từ 7h30 nên thời gian An đi là: 8h-7h30'=30'=0,5h
Thời gian Hải đi để đến gặp An lúc 8h là: $0,5.2=1$ (h)
Vậy Hải phải xuất phát lúc: $8h-1h=7h$
Bài 3:
a. Xét tam giác $ADC$ có $MP\parallel DC$ nên áp dụng định lý Talet:
$\frac{AM}{MD}=\frac{AP}{PC}(1)$
Xét tam giác $ACB$ có $PN\parallel AB$ nên áp dụng định lý Talet:
$\frac{AP}{PC}=\frac{BN}{NC}(2)$
Từ $(1); (2)\Rightarrow \frac{AM}{MD}=\frac{BN}{NC}$
b.
Áp dụng định lý Talet với tam giác $ADC$, $MP\parallel DC$:
$\frac{MP}{DC}=\frac{AM}{AD}=\frac{AM}{AM+MD}=\frac{AM}{AM+2AM}=\frac{1}{3}$
$\Rightarrow MP=DC:3=6:3=2$ (cm)
Theo kết quả phần a:
$\frac{BN}{NC}=\frac{AM}{MD}=\frac{AM}{2AM}=\frac{1}{2}$
$\Rightarrow NC=2BN$
Áp dụng định lý Talet cho tam giác $ACB$, có $PN\parallel AB$:
$\frac{PN}{AB}=\frac{CN}{CB}=\frac{CN}{CN+BN}=\frac{2BN}{2BN+BN}=\frac{2}{3}$
$\Rightarrow PN=\frac{2}{3}AB=\frac{2}{3}.4=\frac{8}{3}$ (cm)
$MN=MP+PN=2+\frac{8}{3}=\frac{14}{3}$ (cm)
Bài 3b:
- Đổi: 60 (lít) = 60 (dm\(^3\))
- Vì đáy bể có diện tích 24 (dm\(^2\))
=> chiều cao mực nước là: 60:24=2,5 (dm)
- Vì chiều cao mực nước trong bể bằng \(\dfrac{5}{2}\) chiều cao phần còn lại của bể
=> chiều cao mực nước trong bể bằng: \(\dfrac{5}{2+5}\)=\(\dfrac{5}{7}\) chiều cao của bể
=> Chiều cao của bể: 2,5 : \(\dfrac{5}{7}\) = 3,5 (dm)
Bài 3a:
- Gọi số áo phân xưởng phải dệt theo kế hoạch là: a (cái) (a\(\in\)N*; a\(\ge\)60)
=> thời gian phân xưởng dự định hoàn thành công việc là: \(\dfrac{a}{60}\) (cái)
- Số áo thực tế phân xưởng dệt được là: a+140 (cái)
=> thời gian thực tế phân xương hoàn thành công việc là: \(\dfrac{a+140}{64}\) (cái)
=> pt: \(\dfrac{a+140}{64}\)+2=\(\dfrac{a}{60}\)
=> (bạn tự giải pt nhé) a=4020 (tmđk)
(2x - 1)^2 + (x + 3)^2 - 5(x + 7)(x - 7) = 0
<=>4x^2-4x+1+x^2+6x+9-5x^2+245=0
<=>2x+255=0
<=>2x=-255
<=>x=-255/2
Bài 4:
a: Ta có: \(IA=IB=\dfrac{AB}{2}\)
\(DK=KC=\dfrac{DC}{2}\)
mà AB=DC
nên IA=IB=DK=KC
Xét tứ giác IBKD có
IB//DK
IB=DK
Do đó: IBKD là hình bình hành
b: Xét tứ giác AIKD có
AI//DK
AI=DK
Do đó: AIKD là hình bình hành
Suy ra: Hai đường chéo AK và DI cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
mà AK cắt DI tại E
nên E là trung điểm của DI
Suy ra: \(EI=\dfrac{DI}{2}\left(1\right)\)
Xét tứ giác BIKC có
BI//KC
BI=KC
Do đó: BIKC là hình bình hành
Suy ra: Hai đường chéo IC và BK cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
mà IC cắt BK tại F
nên F là trung điểm của BK
\(\Leftrightarrow KF=\dfrac{BK}{2}\left(2\right)\)
Ta có: IBKD là hình bình hành
nên \(ID=BK\left(3\right)\) và ID=BK
Từ \(\left(1\right),\left(2\right),\left(3\right)\) suy ra EI//KF và EI=KF
Xét tứ giác IEKF có
IE//KF
IE=KF
Do đó: IEKF là hình bình hành
Bài 4:
c: Xét tứ giác AICK có
AI//CK
AI=CK
Do đó: AICK là hình bình hành
Suy ra: Hai đường chéo AC và IK cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường\(\left(4\right)\)
Ta có: EIFK là hình bình hành
nên hai đường chéo EF và IK cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường\(\left(5\right)\)
Từ \(\left(4\right),\left(5\right)\) suy ra AC,EF,IK đồng quy